Abstract
Introduction: To evaluate the results of surgical treatment for recurrent differentiated thyroid cancer.
Patients and methods: Descriptive study of 82 recurrent differentiated thyroid cancer patients underwent re-operated at National Hospital of Endocrinology from 2017 to 2020.
Results: Mean age 44.2 ± 12.6 years, female/male = 3.3 / 1. Median recurrence times was 25 months. Patients detected the disease through regular health check was 82.9%. Physical examination revealed lesions 31,7%. Ultrasound revealed lesions 97.6%. Tg positive 81.7%, median 33.2; Anti-Tg positive 20.7%, median 22.6. Whole-body Scintigraphy was positive 47.6%. PET/CT positive 100%. Surgical techniques: Total thyroidectomy + cervical lymph nodes dissection accounted for 9.8%; cervical lymph nodes dissection only accounted for 90.2%. Location of cervical lymph node dissection: Central dissection 18.3%; lateral dissection 51.2%; Central & lateral lymph nodes dissection accounted for 30.5%. The rate of invasion of recurrent block accounted for 23.2%. Complications that occurred during surgery including: major vascular injury 2.4%; laryngeal nerve injury 2.4%, tracheal injury 1.2%, parathyroid glands injury 3.6%, lymphatic vascular injury 6.1% were managed immediately during surgery. Post-surgical complications: bleeding 1.2%; respiratory failure 1.2%; hoarseness 3.6%; Hypocalcemia 11.0%; Hematoma 3.6%; Chyle leak 7.3%, in which 1 case (1.2%) had to have stitches sutured. Vocal fold paralysis after in 3 months later (2.4%) and 1 case hypoparathyroidism (1.2%); Tg positive 70.7%, median 14.3. Anti–Tg positive 13.4%, median 16.2. 18.3% of patients treated with hormone only; 81.7% of patients treated with I131.
Conclusion: Surgery is a safe and effective treatment for recurrent differentiated thyroid cancer.
Keywords: Recurrent differentiated thyroid cancer, lymph node neck dissection
References
- NCCN Guidelines® (2017), Thyroid carcinoma, accessed-nccn.org, version 1. 2017.
- American Thyroid Association (2015), “Clinical guidelines on the management of thyroid nodules and well-differentiated thyroid cancer”, Cancer Cytopathol. 124(7), pp. 453-6.
- T. Hughes, et al. (2012), “Reoperative lymph node dissection for recurrent papillary thyroid cancer and effect on serum thyroglobulin”, Ann Surg Oncol. 19(9), pp. 2951-7.
- Duong Chi Thanh (2017), Evaluation of surgical treatment for recurrent thyroid cancer at Hanoi Medical University Hospital. Thesis of residency doctor. Hanoi Medical University., Hanoi.
- Doan Van Lam (2016), Management of recurrent cervical lymph nodes/ differentiated thyroid cancer. Thesis of residency doctor, Ho Chi Minh City Medicine and Pharmacy University, HCMC
- H. Lang, et al. (2013), “Evaluating the morbidity and efficacy of reoperative surgery in the central compartment for persistent/recurrent papillary thyroid carcinoma”, World J Surg. 37(12), pp. 2853-9.
- J. Kim, et al. (2014), “Risk factors for recurrence after therapeutic lateral neck dissection for primary papillary thyroid cancer”, Ann Surg Oncol. 21(6), pp. 1884-90.
- P. Tufano, J. Bishop, and G. Wu (2012), “Reoperative central compartment dissection for patients with recurrent/persistent papillary thyroid cancer: efficacy, safety, and the association of the BRAF mutation”, Laryngoscope. 122(7), pp. 1634-40.
- L. Roh, J. M. Kim, and C. I. Park (2011), “Central compartment reoperation for recurrent/persistent differentiated thyroid cancer: patterns of recurrence, morbidity, and prediction of postoperative hypocalcemia”, Ann Surg Oncol. 18(5), pp. 1312-8.
- D. Shah, et al. (2012), “Efficacy and safety of central compartment neck dissection for recurrent thyroid carcinoma”, Arch Otolaryngol Head Neck Surg. 138(1), pp. 33-7.
Tóm tắt
Đặt vấn đề: Đánh giá kết quả phẫu thuật ung thư tuyến giáp (UTTG) thể biệt hóa tái phát tại Bệnh viện Nội tiết Trung ương.
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu mô tả 82 trường hợp UTTG thể biệt hoá tái phát vùng cổ được phẫu thuật tại Bệnh viện Nội tiết TW giai đoạn 2017 – 2020.
Kết quả: Tuổi trung bình 44,2 ± 12,6 tuổi. Tỷ lệ nữ/nam = 3,3/1. Trung vị thời gian tái phát 25 tháng. Phát hiện bệnh qua khám định kỳ 82,9%. Khám lâm sàng phát hiện 31,7%. Siêu âm phát hiện 97,6%. Tg dương tính 81,7%; trung vị 33,2 ng/ml; Anti -Tg dương tính 20,7%; trung vị 22,6 IU/ml. Xạ hình toàn thân dương tính 47,6%. PET/CT dương tính 100%. Phương pháp phẫu thuật: cắt lại TBTG + vét hạch cổ 9,8%; vét hạch cổ đơn thuần 90,2%. Vị trí vét hạch: khoang trung tâm 18,3%; khoang bên 51,2%; khoang trung tâm & khoang bên 30,5%. Khối tái phát xâm lấn 23,2%. Tai biến : tổn thương mạch máu lớn 2,4%, tổn thương dây TKTQ 2,4%, tổn thương khí quản 1,2%, tổn thương tuyến cận giáp 3,6%, tổn thương mạch bạch huyết 6,1% đều được xử trí ngay trong mổ. Biến chứng: chảy máu 1,2%; suy hô hấp 1,2%; khàn tiếng 3,6%; tê chân tay 11%; tụ dịch vết mổ 3,6%; rò dưỡng chấp 7,3% trong đó 1 NB (1,2%) phải mổ khâu lại đường rò. Khám lại sau 3 tháng còn 2 NB liệt dây thanh (2,4%) và 1 NB suy cận giáp (1,2%); Tg dương tính 70,7%; trung vị 14,3; Anti-Tg dương tính 13,4%; trung vị 16,2; 18,3% NB điều trị hormone đơn thuần; 81,7% NB điều trị I131.
Kết luận: Phẫu thuật là phương pháp điều trị an toàn và hiệu quả cho bệnh UTTG thể biệt hóa tái phát.
Từ khóa: UTTG thể biệt hóa tái phát, phẫu thuật vùng cổ.
Tài liệu tham khảo
- NCCN Guidelines® (2017), Thyroid carcinoma, accessed-nccn.org, version 1. 2017.
- American Thyroid Association (2015), “Clinical guidelines on the management of thyroid nodules and well-differentiated thyroid cancer”, Cancer Cytopathol. 124(7), pp. 453-6.
- T. Hughes, et al. (2012), “Reoperative lymph node dissection for recurrent papillary thyroid cancer and effect on serum thyroglobulin”, Ann Surg Oncol. 19(9), pp. 2951-7.
- Dương Chí Thành (2017), Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật ung thư tuyến giáp tái phát tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
- Đoàn Văn Lâm (2016), Xử trí hạch cổ tái phát/ tồn tại trong ung thư tuyến giáp biệt hóa, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ nội trú, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí minh, Thành phố Hồ Chí Minh.
- H. Lang, et al. (2013), “Evaluating the morbidity and efficacy of reoperative surgery in the central compartment for persistent/recurrent papillary thyroid carcinoma”, World J Surg. 37(12), pp. 2853-9.
- J. Kim, et al. (2014), “Risk factors for recurrence after therapeutic lateral neck dissection for primary papillary thyroid cancer”, Ann Surg Oncol. 21(6), pp. 1884-90.
- P. Tufano, J. Bishop, and G. Wu (2012), “Reoperative central compartment dissection for patients with recurrent/persistent papillary thyroid cancer: efficacy, safety, and the association of the BRAF mutation”, Laryngoscope. 122(7), pp. 1634-40.
- L. Roh, J. M. Kim, and C. I. Park (2011), “Central compartment reoperation for recurrent/persistent differentiated thyroid cancer: patterns of recurrence, morbidity, and prediction of postoperative hypocalcemia”, Ann Surg Oncol. 18(5), pp. 1312-8.
- D. Shah, et al. (2012), “Efficacy and safety of central compartment neck dissection for recurrent thyroid carcinoma”, Arch Otolaryngol Head Neck Surg. 138(1), pp. 33-7.