Tạp chí Ngoại khoa và Phẫu thuật nội soi Việt Nam
No Result
View All Result
  • Login
  • TRANG CHỦ
  • GIỚI THIỆU VỀ TẠP CHÍ
    • GIỚI THIỆU CHUNG TẠP CHÍ
    • CƠ CẤU TẠP CHÍ
    • QUY TRÌNH PHẢN BIỆN TẠP CHÍ
    • GIẤY PHÉP
  • THỂ LỆ ĐĂNG BÀI
  • SỐ ĐÃ XUẤT BẢN
  • TÌM KIẾM
  • LIÊN HỆ
  • vi Tiếng Việt
  • en English
  • TRANG CHỦ
  • GIỚI THIỆU VỀ TẠP CHÍ
    • GIỚI THIỆU CHUNG TẠP CHÍ
    • CƠ CẤU TẠP CHÍ
    • QUY TRÌNH PHẢN BIỆN TẠP CHÍ
    • GIẤY PHÉP
  • THỂ LỆ ĐĂNG BÀI
  • SỐ ĐÃ XUẤT BẢN
  • TÌM KIẾM
  • LIÊN HỆ
No Result
View All Result
Tạp chí Ngoại khoa và Phẫu thuật nội soi Việt Nam
No Result
View All Result
Trang chủ Số 05 - Tập 10 - Năm 2020

Kết quả dẫn lưu đường mật xuyên gan qua da (PTBD) trên người bệnh có báng bụng

Outcome of percutaneous transhepatic biliary drainage (ptbd) in patients with ascites

Lê Quan Anh TuấnNguyễn Hoàng BắcTran Van ToanLê Quan Anh Tuấn,Nguyễn Hoàng Bắc,Pham Minh Hai,Vu Quang Hung,Tran Thai Ngoc Huy,Nguyen Hang Dang Khoa,Duong Thi Ngoc Sang,Tran Van Toan
17/03/2021
in Số 05 - Tập 10 - Năm 2020
0
DOI: https://doi.org/10.51199/vjsel.2020.5.2
Print date: 23/10/2020 Online date: 28/02/2021
0
Chia sẻ
970
VIEWS

Tóm tắt

Đặt vấn đề: Tắc mật do nguyên nhân ác tính kèm theo báng bụng thường xảy ra ở những người bệnh ung thư giai đoạn tiến xa. Ở những người bệnh này, đôi khi dẫn lưu đường mật xuyên gan qua da là lựa chọn điều trị duy nhất. Dẫn lưu đường mật xuyên gan qua da là thủ thuật an toàn và hiệu quả. Tuy nhiên, khi có báng bụng thì nguy cơ biến chứng tăng lên.

Phương pháp nghiên cứu: Đánh giá kết quả dẫn lưu đường mật xuyên gan qua da ở người bệnh có báng bụng, nghiên cứu loạt ca.

Kết quả: Trong thời gian từ 2013 – 2019, có 21 người bệnh tắc mật do nguyên nhân ác tính và có báng bụng được thực hiện dẫn lưu đường mật xuyên gan qua da (PTBD). Cả 21 trường hợp đều được dẫn lưu dịch ổ bụng trước khi thực hiện PTBD. Tỷ lệ thành công là 95,2% (20 trường hợp). Trường hợp thất bại là do đường mật viêm dày nên thành đường mật cứng chắc, không luồng ống vào lòng đường mật được. Biến chứng xảy ra ở 23,8% các trường hợp. Các biến chứng bao gồm viêm đường mật (04 trường hợp), rò mật vào khoang màng phổi (01 trường hợp), trường hợp rò mật vào khoang màng phổi được dẫn lưu màng phổi. Các trường hợp biến chứng khác được điều trị bảo tồn. Không có trường hợp nào tử vong.

Kết luận: Dẫn lưu đường mật xuyên gan qua da trên người bệnh có báng bụng có thể thực hiện một cách khả thi và an toàn nếu dẫn lưu dịch ổ bụng trước thủ thuật.

Từ khóa: Dẫn lưu đường mật xuyên gan qua da, PTBD, báng bụng.

 

Abstract

Introduction: Malignant obstructive jaundice with ascites ussually occurs in patients with advanced cancer stage. In these patients sometime the best treatment option is percutaneous transhepatic biliary drainage (PTBD). PTBD is a safety and effective procedure.

Materials and Methods: To evaluate outcome of PTBD in patients with ascites. Case series report

Results: From 2013 to 2019, there were 21 malignant obstructive jaundice with ascites perfomed PTBD. All of 21 patients were performed paracentesis prior to PTBD. The successful rate was 95.2% (20 cases). One case failed because of thick biliary wall ,we could not insert pigtail stent. Complications rate was 23.8%. Complications were cholangitis (4 cases), biliopleural fistula (1 case). Biliopleural fistula resolved by pleural cavity drainage. Other complication cases were successfully treated conservatively. There was no mortality case.

Conclusions: PTBD in patiens with ascites can be performed safety and effectively if paracentesis was done prior to PTBD.

Keywords: Percutaneous transhepatic biliary drainage, PTBD, ascites.

Tài liệu tham khảo:

  1. Carassco,   C. H.,   Zornoza,  J. (1984), “Malignant  complications  of  percutaneous  biliary  drainage”,  Radiology,152(2),pp.343-346

  2. Lê Nguyên Khôi, Đặng Tâm, Đoàn Văn Trân (2007), “Xử lý tắc mật ác tính bằng stent da-mật qua da tại bệnh viện cấp cứu Trưng Vương”, Ngoại Khoa, tập 1, tr.68-72
  3. Đỗ Hữu Liệt, Nguyễn Phước Hưng, Lê Công Khánh (2007), “Vai trò của dẫn lưu mật xuyên gan qua da trong tắc mật do bệnh lý ác tính”, y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 1(1),tr.154-163
  4. Lucatelli, P., et al, (2016). “ Risk factors for immediate and delayed-onset fever after percutaneous transhepatic biliary drainage”, Cardio-vasc Intervent Radiol, 39, pp 746-755
  5. Martin DK, Saqib Walayat, Ren Jinma, Zohair Ahmed, Karthik Ragunathan, Sonu Dhilon (2016). “ Large-volume paracentesis with indwelling peritoneal catheter and albumin infusion: a community hospital study”, J Community Hosp Intern Med Perpect, 6:32421
  6. Matalon, T. A.,Silver, B. (1990), “US guidance of intervention procedure”, Radiology,174,pp.43-47.
  7. Molnar, W., Stockum, A. E.,(1974), “ Relief of obstructive jaundice through percutaneous transhepatic catheter- a new therapeutic method”, Am J Roentgenol Radium Ther Nucl Med,122(2),pp. 356-367.
  8. Mueller Peter R, Eric van Sonnenberg, Josehp T Ferruci. (1981). “Percutaneous biliary drainage: technical and catheter related problems in 200 procedure”, AJR, 138, 17-23
  1. Seiki K, Tadahiro T.TG 13 guidelines for diagnosis and severity grading of acute cholangitis, J Hepatology Pancreat Sci (2013) 20:24-34
  2. Shin Ann, Yoon-Seon Lee, Kyung Soo Lim, Jae-Lyun Lee.(2013) “Malignante biliary obstructions: can we predict immediate postprocedure cholangitis after percutaneous biliary drainage”, Support Care Cancer, 21, pp 2321-2326.
  3. Strange Charlie, Allen M L, Freedland P N, Cunningham J, Sanh S A. (1988). “ Biliopleural fistula as a complication of percutanous biliary drainage: experimental evidence for pleural inflammation”. Am Rev Respir Dis. 137, pp 959-961.
  4. Viren Patel, Shaun W. McLaughlin , et al (2019). “ Complications rate of percutaneous biliary drainage in the presence of ascites”. Abdominal Radiology. 44(5), 1901-1906
  5. Webber Andreas, Jochen Gaa, Bogdan Rosca, Peter Born, Bruno Neu, Roland M Schmid, Christian Prinz. (2009). “Complications of percutaneous transhepatic biliary drainage in patients with dilated and nondilated intrahepatic bile ducts”, European Journal of Radiology,72, pp412-417.
Nội dung đầy đủ chỉ có thể được xem bởi hội viên. Vui lòng Đăng nhập. Chưa là hội viên? Đăng ký
Previous Post

Chẩn đoán và phân loại u dạ dày không biểu mô tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức

Next Post

Đánh giá kết quả phẫu thuật TAPP điều trị thoát vị bẹn có biến chứng ở người lớn tại Bệnh viện Trung ương Huế – Cơ sơ 2

Next Post

Đánh giá kết quả phẫu thuật TAPP điều trị thoát vị bẹn có biến chứng ở người lớn tại Bệnh viện Trung ương Huế - Cơ sơ 2

Bài gợi ý

Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, giải phẫu bệnh và kết quả điều trị phẫu thuật ung thư biểu mô tuyến dạ dày ở người trẻ

20/06/2025

Phẫu thuật nội soi một thì điều trị phình đại tràng bẩm sinh ở trẻ ≤ 6 tháng tuổi tại Bệnh viện Việt Đức

29/12/2020

Đánh giá kết quả phẫu thuật khâu treo điều trị sa niêm trong trực tràng kết hợp sa trực tràng kiểu túi

30/11/2022

Bài nổi bật

  • Đánh giá kết quả phẫu thuật TAPP điều trị thoát vị bẹn có biến chứng ở người lớn tại Bệnh viện Trung ương Huế – Cơ sơ 2

    0 chia sẻ
    Share 0 Tweet 0
  • Kết quả dẫn lưu đường mật xuyên gan qua da (PTBD) trên người bệnh có báng bụng

    0 chia sẻ
    Share 0 Tweet 0
  • Kết quả sớm của phẫu thuật nội soi điều trị thoát vị cạnh hậu môn nhân tạo theo kĩ thuật Sugarbaker

    0 chia sẻ
    Share 0 Tweet 0
  • Đánh giá kết quả điều trị bệnh viêm túi thừa đại tràng tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức

    0 chia sẻ
    Share 0 Tweet 0
  • Tác dụng của dịch trong kèm carbohyrate uống trước phẫu thuật tiêu hóa trên nội môi

    0 chia sẻ
    Share 0 Tweet 0

Tạp chí Ngoại khoa và
Phẫu thuật Nội soi Việt Nam

Phụ trách:
Địa chỉ liên hệ: 40 Tràng Thi - Hoàn Kiếm - Hà Nội
Điện thoại: (84 24) 39287882
Email: tapchingoaikhoa.ptnsvn@gmail.com

Về chúng tôi

  • Giới thiệu chung tạp chí
  • Giới thiệu chung các ban
  • Giấy phép

Tác giả nổi bật

  • Nguyễn Đắc Thao
  • Nguyễn Xuân Hùng
  • Triệu Triều Dương
  • Cơ cấu tổ chức của Tạp chí Ngoại khoa và Phẫu thuật nội soi Việt Nam
  • Giấy phép hoạt động tạp chí
  • Giới thiệu chung tạp chí
  • Giới thiệu về các Ban
  • Hội viên đăng nhập
  • Home
  • Join Us
  • Liên hệ
  • Quy trình phản biện tạp chí
  • Số đã xuất bản
  • Tài khoản
  • Thể lệ đăng bài

©2011 Tạp chí Ngoại khoa và Phẫu thuật nội soi Việt Nam Cơ quan của Hội Ngoại khoa và Phẫu thuật nội soi Việt Nam
Giấy phép số ....../GP-BVHTTDL do Bộ VHTTDL cấp ngày ..../...../.......
Tạp chí Ngoại khoa và Phẫu thuật nội soi Việt Nam giữ bản quyền nội dung trên website này. Nghiêm cấm sao chép dưới bất kỳ hình thức hoặc sao chép phải được sự đồng ý bằng văn bản của Tạp chí.

No Result
View All Result
  • Cơ cấu tổ chức của Tạp chí Ngoại khoa và Phẫu thuật nội soi Việt Nam
  • Giấy phép hoạt động tạp chí
  • Giới thiệu chung tạp chí
    • Đăng ký hội viên
  • Giới thiệu về các Ban
  • Hội viên đăng nhập
    • Profile
    • Quên mật khẩu
  • Home
  • Join Us
  • Liên hệ
  • Quy trình phản biện tạp chí
  • Số đã xuất bản
  • Tài khoản
  • Thể lệ đăng bài

©2011 Tạp chí Ngoại khoa và Phẫu thuật nội soi Việt Nam Cơ quan của Hội Ngoại khoa và Phẫu thuật nội soi Việt Nam
Giấy phép số ....../GP-BVHTTDL do Bộ VHTTDL cấp ngày ..../...../.......
Tạp chí Ngoại khoa và Phẫu thuật nội soi Việt Nam giữ bản quyền nội dung trên website này. Nghiêm cấm sao chép dưới bất kỳ hình thức hoặc sao chép phải được sự đồng ý bằng văn bản của Tạp chí.

Welcome Back!

Login to your account below

Forgotten Password?

Create New Account!

Fill the forms bellow to register

All fields are required. Log In

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In
Are you sure want to unlock this post?
Unlock left : 0
Are you sure want to cancel subscription?