Tạp chí Ngoại khoa và Phẫu thuật nội soi Việt Nam
No Result
View All Result
  • Login
  • TRANG CHỦ
  • GIỚI THIỆU VỀ TẠP CHÍ
    • GIỚI THIỆU CHUNG TẠP CHÍ
    • CƠ CẤU TẠP CHÍ
    • QUY TRÌNH PHẢN BIỆN TẠP CHÍ
    • GIẤY PHÉP
  • THỂ LỆ ĐĂNG BÀI
  • SỐ ĐÃ XUẤT BẢN
  • TÌM KIẾM
  • LIÊN HỆ
  • vi Tiếng Việt
  • en English
  • TRANG CHỦ
  • GIỚI THIỆU VỀ TẠP CHÍ
    • GIỚI THIỆU CHUNG TẠP CHÍ
    • CƠ CẤU TẠP CHÍ
    • QUY TRÌNH PHẢN BIỆN TẠP CHÍ
    • GIẤY PHÉP
  • THỂ LỆ ĐĂNG BÀI
  • SỐ ĐÃ XUẤT BẢN
  • TÌM KIẾM
  • LIÊN HỆ
No Result
View All Result
Tạp chí Ngoại khoa và Phẫu thuật nội soi Việt Nam
No Result
View All Result
Trang chủ Số 02 – Tập 09 – Năm 2019

Lấy sỏi mật qua đường hầm ống Kehr bằng ống soi mềm

Biliary stone extraction through T-tube tract using flexible fiberoptic choledochoscope

Lê Quan Anh TuấnLê Quan Anh Tuấn
19/02/2021
in Số 02 – Tập 09 – Năm 2019
0
DOI: https://doi.org/10.51199/vjsel.2019.2.1
Print date: 13/06/2019 Online date: 12/12/2020
0
Chia sẻ
342
VIEWS

Tóm tắt

Đặt vấn đề: Còn sỏi sau mổ sỏi đường mật là một vấn đề thường gặp và là một vấn đề khó khăn đối với các phẫu thuật viên gan mật. Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả của lấy sỏi mật qua đường hầm ống Kehr với ống soi mềm, kết hợp tán sỏi điện thủy lực.

Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu can thiệp, tiến cứu, không nhóm chứng. Chúng tôi sử dụng ống soi mềm đường mật 5mm, kết hợp với tán sỏi điện thủy lực.

Kết quả: Từ tháng 01 năm 2010 đến tháng 01 năm 2013, chúng tôi thực hiện trên 164 bệnh nhân. Tuổi trung bình là 50. Tất cả các trường hợp (TH) đều có sỏi trong gan. Trong đó có 63 bệnh nhân có sỏi ống mật chủ kèm theo. Số lần lấy sỏi trung bình là 4,5 lần (từ 1 đến 10 lần). Có 139 TH (84,8%) phải tán sỏi điện thủy lực vì sỏi to hay dính chặt vào đường mật. Tỉ lệ hết sỏi sau khi lấy qua đường hầm ống Kehr trên cả 3 phương tiện bao gồm nội soi đường mật, siêu âm và X quang sau mổ là 90,9%. Nguyên nhân không lấy hết sỏi do đường mật nhỏ, gập góc hay có hẹp đường mật. Tỉ lệ hẹp đường mật là 34,8% (57 TH). Không có tai biến và biến chứng nặng. Thời gian nằm viện trung bình là 10 ngày.

Kết luận: Lấy sỏi mật qua đường hầm ống Kehr kết hợp với tán sỏi điện thủy lực là cách giải quyết sỏi sót và sỏi đường mật trong gan rất hiệu quả và an toàn với tỉ lệ hết sỏi cao và không có biến chứng nặng. Đây là phương pháp tối ưu cho những bệnh nhân còn sỏi sau mổ có mang ống Kehr.

Từ khóa: Lấy sỏi, đường hầm Kehr

 

Abstract

Introduction: Retained biliary stones remain a common clinical problem in patients after surgery and a challenge for hepatobiliary surgeons.

Objectives: The aim of this study is to evaluate the efficacy of biliary stone extraction via T-tube tract using a flexible fiber optic choledochoscope and electrohydraulic lithotripsy.

Material and Methods: This is a prospective, interventional case series study. A 5mm flexible fiber optic choledochoscope was used in accompanied with electrohydraulic lithotripsy.

Results: From January 2010 to January 2013, there were 164 included in this study. The mean age was 50. All of the patients had intrahepatic stones. Among them, 63 patients had common bile duct stones. Stone extractions on average were 4.5 (from 1 to 10 times). Electrohydraulic lithotripsy was necessary in 139 patients (84.8%) because of large or impacted stones. Complete clearance rate was 90.9% consisting of cholagioscopic, ultrasonographic and cholangioghaphic clearances. The most common factors related to failure of stone extraction are small associated with angulated intrahepatic bile ducts and biliary strictures. Biliary strictures were noticed in 57 patients (34.8%). There were no major accidents and complications. The mean hospital stay was 10 days.

Conclusion: Biliary stone extraction via T-tube tract with electrohydraulic lithotripsy is a safe and efficient procedure for retained biliary stones and intra-hepatic stones with a high complete clearance rate and no major complications. This is the method of choice for treatment of retained biliary stones in patients with a T-tube in situ.

Keywords: Biliary stone extraction, T tube tract.

Tài liệu tham khảo

  1. Birkett DH, Williams LF. (1980). Choledochoscopic removal of retained stones via a T-tube tract. Am J Surg Apr;139(4):531-4.
  2. Bower BL et al. (1990). Choledochoscopic stone removal through a T-tube tract: experience in 75 consecutive patients. J Vasc Interv Radiol, Nov; 1(1):107-112.
  3. Burhenne HJ (1974). The technique of biliary duct stone extraction. Radiology 113: 577-572.
  4. Chen MF, Chou FF, Wang CS, Jang YI. (1982). Experience with and complications of post-operative choledochofiberscopy for retained biliary stones. Acta Chir Scand;148(6):503-9.
  5. Cheng YF. (1995). Treatment of postoperative residual hepatolithiasis after progressive stenting of associated bile duct strictures through the T-tube tract. Cardiovasc Intervent Radiol. Mar-Apr; 18(2): 77-81.
  6. Cheung MT. (1997). Postoperative choledochoscopic removal of intra-hepatic stones via a T tube tract. Br J Surg, Sep;84(9):1224-8.
  7. Gamal EM et al. (2001). Percutaneous video choledochoscopic treatment of retained biliary stones via dilated T-tube tract. Surg Endosc, May;15(5):473-6
  8. Phạm Như Hiệp, Nguyễn Thanh Nguyện, Phạm Văn Đởm, Lê Quan Anh Tuấn (2005). Lấy sỏi đường mật qua đường hầm ống Kehr. Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật đề tài Nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ trong chẩn đoán và điều trị sớm bệnh sỏi mật, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh.
  9. Iizumi S. (1991). Clinical and experimental studies on stone detectability of cholangiography and choledochoscopy. Prevention of retained biliary-tract stones. Nippon Ika Daigaku Zasshi Apr; 58(2):173-86
  10. Jakimowicz JJ. (1983) et al. Postoperative choledochoscopy. A five-year experience. Arch Surg Jul;118(7):810-2.
  11. Mazzariello RM (1978). A fourteen-year experience with nonoperative instrument extraction of retained bile duct stones. World J Surg, 2: 447-455.
  12. Ponchon T et al. (1996). Methods, indications, and results of percutaneous choledochoscopy: a series of 161 procedures. Ann Surg, 223:26-36.
  13. Yamakawa T, komaki F, Shikata J. (1980). The importance of post-operative choledochoscopy for management of retained biliary tract stones. Jpn J Surg Dec;10(4):302-9.
Nội dung đầy đủ chỉ có thể được xem bởi hội viên. Vui lòng Đăng nhập. Chưa là hội viên? Đăng ký
Previous Post

Phẫu thuật tep (phẫu thuật nội soi ngoài phúc mạc) với ta nhân tạo 3D trong điều trị thoát vị bẹn trực tiếp: Đánh gi kết quả lâu dài

Next Post

Khâu kín ống mật chủ sau phẫu thuật nội soi cắt túi mật va sỏi ống mật chủ kết hợp nội soi đường mật ống mềm

Next Post

Khâu kín ống mật chủ sau phẫu thuật nội soi cắt túi mật va sỏi ống mật chủ kết hợp nội soi đường mật ống mềm

Bài gợi ý

Kết quả dài hạn phẫu thuật nội soi một cổng điều trị ung thư đại tràng

02/03/2021

Kết quả điều trị phẫu thuật ung thư đầu tụy

16/01/2023
Phẫu thuật nội soi hỗ trợ cắt khối tá tràng đầu tụy điều trị u vùng bóng Vater

Phẫu thuật nội soi hỗ trợ cắt khối tá tràng đầu tụy điều trị u vùng bóng Vater

29/12/2020

Bài nổi bật

  • Đánh giá kết quả phẫu thuật TAPP điều trị thoát vị bẹn có biến chứng ở người lớn tại Bệnh viện Trung ương Huế – Cơ sơ 2

    0 chia sẻ
    Share 0 Tweet 0
  • Kết quả dẫn lưu đường mật xuyên gan qua da (PTBD) trên người bệnh có báng bụng

    0 chia sẻ
    Share 0 Tweet 0
  • Kết quả sớm của phẫu thuật nội soi điều trị thoát vị cạnh hậu môn nhân tạo theo kĩ thuật Sugarbaker

    0 chia sẻ
    Share 0 Tweet 0
  • Đánh giá kết quả điều trị bệnh viêm túi thừa đại tràng tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức

    0 chia sẻ
    Share 0 Tweet 0
  • Tác dụng của dịch trong kèm carbohyrate uống trước phẫu thuật tiêu hóa trên nội môi

    0 chia sẻ
    Share 0 Tweet 0

Tạp chí Ngoại khoa và
Phẫu thuật Nội soi Việt Nam

Phụ trách:
Địa chỉ liên hệ: 40 Tràng Thi - Hoàn Kiếm - Hà Nội
Điện thoại: (84 24) 39287882
Email: tapchingoaikhoa.ptnsvn@gmail.com

Về chúng tôi

  • Giới thiệu chung tạp chí
  • Giới thiệu chung các ban
  • Giấy phép

Tác giả nổi bật

  • Nguyễn Đắc Thao
  • Nguyễn Xuân Hùng
  • Triệu Triều Dương
  • Cơ cấu tổ chức của Tạp chí Ngoại khoa và Phẫu thuật nội soi Việt Nam
  • Giấy phép hoạt động tạp chí
  • Giới thiệu chung tạp chí
  • Giới thiệu về các Ban
  • Hội viên đăng nhập
  • Home
  • Join Us
  • Liên hệ
  • Quy trình phản biện tạp chí
  • Số đã xuất bản
  • Tài khoản
  • Thể lệ đăng bài

©2011 Tạp chí Ngoại khoa và Phẫu thuật nội soi Việt Nam Cơ quan của Hội Ngoại khoa và Phẫu thuật nội soi Việt Nam
Giấy phép số ....../GP-BVHTTDL do Bộ VHTTDL cấp ngày ..../...../.......
Tạp chí Ngoại khoa và Phẫu thuật nội soi Việt Nam giữ bản quyền nội dung trên website này. Nghiêm cấm sao chép dưới bất kỳ hình thức hoặc sao chép phải được sự đồng ý bằng văn bản của Tạp chí.

No Result
View All Result
  • Cơ cấu tổ chức của Tạp chí Ngoại khoa và Phẫu thuật nội soi Việt Nam
  • Giấy phép hoạt động tạp chí
  • Giới thiệu chung tạp chí
    • Đăng ký hội viên
  • Giới thiệu về các Ban
  • Hội viên đăng nhập
    • Profile
    • Quên mật khẩu
  • Home
  • Join Us
  • Liên hệ
  • Quy trình phản biện tạp chí
  • Số đã xuất bản
  • Tài khoản
  • Thể lệ đăng bài

©2011 Tạp chí Ngoại khoa và Phẫu thuật nội soi Việt Nam Cơ quan của Hội Ngoại khoa và Phẫu thuật nội soi Việt Nam
Giấy phép số ....../GP-BVHTTDL do Bộ VHTTDL cấp ngày ..../...../.......
Tạp chí Ngoại khoa và Phẫu thuật nội soi Việt Nam giữ bản quyền nội dung trên website này. Nghiêm cấm sao chép dưới bất kỳ hình thức hoặc sao chép phải được sự đồng ý bằng văn bản của Tạp chí.

Welcome Back!

Login to your account below

Forgotten Password?

Create New Account!

Fill the forms bellow to register

All fields are required. Log In

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In
Are you sure want to unlock this post?
Unlock left : 0
Are you sure want to cancel subscription?