Tóm tắt
Đặt vấn đề: Phẫu thuật cắt khối tá tràng đầu tụy (CKTT) là phẫu thuật khó. Sau phẫu thuật, ngoài các di chứng về thể chất, bệnh còn ảnh hưởng đến tâm lý của người bệnh. Nghiên cứu này nhằm đánh giá chất lượng cuộc sống (CLCS) và một số yếu tố liên quan đến của người bệnh sau phẫu thuật cắt khối tá tụy.
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang 121 người bệnh sau phẫu thuật cắt khối tá tuỵ tại khoa Phẫu thuật Tiêu hoá – Gan mật tuỵ, Bệnh viện Bạch Mai từ 09/2022 đến 02/2023; sử dụng bộ câu hỏi SF-36, và phân tích bằng phần mềm SPSS 20.0.
Kết quả: Độ tuổi trung bình là 54,36 ± 12,87 (min-max 18-85), tỉ lệ nam:nữ là 1,31:1. Nông dân chiếm tỷ lệ cao liên quan nghề (46.3%). Triệu chứng hay gặp nhất là tiêu chảy (35,5%), mất ngủ (31,4%). Tỉ lệ CLCS ở mức trung bình chiếm phần lớn (43,0%). Các yếu tố (nữ giới, khó thở, chán ăn, nôn, tiêu chảy…) có điểm chất lượng cuộc sống (cả thể chất và tinh thần) thấp hơn nhóm còn lại (p<0,05).
Kết luận: Nghiên cứu cho thấy CLCS sau CKTT còn thấp, vì vậy cần các giải pháp để cải thiện kết quả này.
Từ khóa: Chất lượng cuộc sống, cắt khối tá tràng đầu tụy, yếu tố nguy cơ
Quality of life of patients after pancreaticoduodenectomy
Do Thi Thu Thanh1, Nguyen Thanh Khiem1, Nguyen Ham Hoi1, Do Hai Dang2, Tran Thanh Tung1, Nguyen Thanh Tam3, Nguyen Thi Thu Trang1, Nguyen Ngoc Hung1
- Bach Mai Hospital, 2. Viet Duc University Hospital, 3. 108 Military Central Hospital
Abstract
Introduction: Pancreaticoduodenectomy is a complicated technique. After the surgery, in addition to physical sequelae, the disease also affects the patient’s psychology. The aim of study is to evaluate the quality of life (QOL) and some risk factors related to the QOL of patients after pancreaticoduodenectomy.
Patients and Methods: It’s a cross-sectional study conducted on 121 patients from September 2022 to February 2023 after pancreaticoduodenectomy at the Department of Digestive – Hepatobiliary Pancreatic Surgery, Bach Mai Hospital; using SF-36 questionnaire and data was analyzed using SPSS 20.0.
Results: The average age was 54.36 ± 12.87 (min-max 18-85) years old, and the male:female ratio was 1.31:1; most were farmers (46.3%). Moderate QOL score accounted for 43% of cases. The most common symptoms were diarrhea (35.5%), and insomnia (31.4%), and most patients had moderate QOL (43.0%). Some factors (female, shortness of breath, loss of appetite, nausea, diarrhea…) had higher QOL (both physical and mental) score (p<0.05).
Conclusions: The QOL remained low after pancreaticoduodenectomy therefore, some interventions are needed to improve the situation.
Keywords: Quality of life, pancreaticoduodenectomy, risk factors
Tài liệu tham khảo
- Whipple, A.O., W.B. Parsons, and C.R. Mullins. Treatment of carcinoma of the ampulla of Vater. Ann Surg, 1935. 102(4): p. 763-79.
- Narayanan, S., et al., Mortality after pancreaticoduodenectomy: assessing early and late causes of patient death. J Surg Res, 2018. 231: p. 304-308.
- Gerritsen, A., et al., Developing a core set of patient-reported outcomes in pancreatic cancer: A Delphi survey. Eur J Cancer, 2016. 57: p. 68-77.
- Gooden, H.M. and K.J. White, Pancreatic cancer and supportive care–pancreatic exocrine insufficiency negatively impacts on quarlity of life. Support Care Cancer, 2013. 21(7): p. 1835-41.
- Niedergethmann, M., M. Farag Soliman, and S. Post, Postoperative complications of pancreatic cancer surgery. Minerva Chir, 2004. 59(2): p. 175-83.
- Fong, Z.V., et al., Health-related Quality of Life and Functional Outcomes in 5-year Survivors After Pancreaticoduodenectomy. Ann Surg, 2017. 266(4): p. 685-692.
- Belyaev, O., et al., Early and late postoperative changes in the quality of life after pancreatic surgery. Langenbecks Arch Surg, 2013. 398(4): p. 547-55.
- Ware, J.E., Snow, K.K., Kosinski, M. and Gandek, B. SF-36 Health Survey Manual and Interpretation Guide. The Health Institute, 1993. New England Medical Center, Boston.
- Hồ Văn Linh, D.X.L., Phan Đình Tuấn Dũng, Đánh giá kết quả phẫu thuật cắt đầu tụy – tá tràng trong điều trị ung thư bóng Vater. Y học lâm sàng, 2012. 28: p. 1854-1859.
- Huang, J.J., et al., Quality of life and outcomes after pancreaticoduodenectomy. Ann Surg, 2000. 231(6): p. 890-8.
- Bromley-Dulfano, R., et al., Characterizing gastrointestinal dysfunction after pancreatic resection: a single-center retrospective study. BMC Gastroenterol, 2022. 22(1): p. 488.
- Cloyd, J.M., et al., Impact of pancreatectomy on long-term patient-reported symptoms and quality of life in recurrence-free survivors of pancreatic and periampullary neoplasms. J Surg Oncol, 2017. 115(2): p. 144-150.
- Alfieri, S., et al., Long-term pancreatic exocrine and endometabolic functionality after pancreaticoduodenectomy. Comparison between pancreaticojejunostomy and pancreatic duct occlusion with fibrin glue. Eur Rev Med Pharmacol Sci, 2018. 22(13): p. 4310-4318.
- Warnick, S.J., Jr. and V. Velanovich, Correlation of patient-derived utility values and quality of life after pancreaticoduodenectomy for pancreatic cancer. J Am Coll Surg, 2006. 202(6): p. 906-11.
- Mokrowiecka, A., et al., Clinical, emotional and social factors associated with quality of life in chronic pancreatitis. Pancreatology, 2010. 10(1): p. 39-46.