Abstract
Introduction: This research aims to evaluate the compatibility between magnetic resonance imaging (MRI) and arthroscopy in diagnosis of types and locations of anterior cruciate ligament tear (ACL).
Patients and methods: We report 75 case series undergoing arthroscopy with imaging of ACL tear on MRI, then investigated the compatibility between MRI and arthroscopy. Kappa index for MRI-arthroscopy compatibility is then calculated.
Results: MRI findings indicated 68% of cases are complete tears and 32% of cases are partial tears whereas the proportions of these types in arthroscopy are 73,3% and 26,7% respectively. By calculating the match between MRI and arthroscopy using Kappa index, this fit was good (Kappa = 0,62). According to the location of ACL tears on MRI, cases with proximal tear account for 54,7%, medial tear and distal tear account for 29,3% and 16%. Meanwhile, the percentage of these locations in arthroscopy are 60%, 25,3% and 14,7% respectively. The probability of identifying injury using MRI was high, with Kappa index for MRI-arthroscopy compatibility at 0,84.
Conclusion: MRI evaluations demonstrated high accuracy in the diagnosis of ACL injuries in the comparison with arthroscopy.
Keywords: Knee joint, ACL tear, arthroscopy, MRI.
Reference
- Nguyen Tien Binh (2002), “Sport trauma in school age”, Journal of Pharma-Medical Information, 9, 11-12.
- National Traffic Safety Committee (2020), Report on traffic accidents in the first 9 months of 2020.
- B. Morrison (1970), “The mechanics of the knee joint in relation to normal walking”, Journal of Biomechanics, 3(1), 51-61.
- Wolf Petersen, Thore Zantop (2007), “Anatomy of the anterior cruciate ligament with regard to its two bundles”, Clin Orthop Relat Res, 454, 35-47.
- Timothy E. Hewett, Gregory D. Myer, et al (2016), “Mechanisms, prediction, and prevention of ACL injuries: Cut risk with three sharpened and validated tools”, J Orthop Res, 34(11), 1843-1855.
- Pieter Van Dyck, Filip M. Vanhoenacker, et al (2013), “Prospective comparison of 1.5 and 3.0-T MRI for evaluating the knee menisci and ACL”, J Bone Joint Surg Am, 95(10), 916-924.
- Ruth Crawford, Gayle Walley, et al (2007), “Magnetic resonance imaging versus arthroscopy in the diagnosis of knee pathology, concentrating on meniscal injury and ACL tears: a systematic review”, British Medical Bulletin, 84, 5-23.
- Truong Tri Huu, Nguyen Viet Nam (2014), ” Comparison of clinical diagnosis with magnetic resonance and endoscopic examination of meniscus and cruciate ligament injuries of the knee joint”, Medical Journal of Ho Chi Minh City, 19(1), 84-90.
- Jennifer Evans, Jeffery I. Nielson (2020), “Anterior Cruciate Ligament Knee Injuries”, StatPearls.
- Stephanie Geeurickx (2020), “Anterior cruciate ligament tear”, Radiopaedia.
- Alexander Chien, Jennifer S. Weaver, et al (2020), “Magnetic resonance imaging of the knee”, Polish journal of radiology, 85, 509-531.
- Vo Thanh Toan (2020), ” Study on MRI of patients with anterior cruciate ligament rupture”, Vietnam Medical Journal, 489, 234-236.
- Dang Thi Ngoc Anh (2020), ” Study on imaging characteristics and value of 1.5 Tesla magnetic resonance in knee ligament and meniscus injuries”, Vietnamese Journal of Radiology, 41, 86-92.
- Mengou Zhao, Ying Zhou, et al (2020), “The accuracy of MRI in the diagnosis of anterior cruciate ligament injury”, Annals of translational medicine, 8(24).
- Huynh Le Anh Vu, Nguyen Duy Hue (2008), “Analysis of imaging characteristics and value of 0.2 Tesla magnetic resonance in the diagnosis of injury to the anterior cruciate ligament of the knee joint due to trauma”, Medical Research Journal, 56(4).
- G. Girgis, J. L. Marshall, et al (1975), “The Cruciate ligaments of the Knee joint, Anatomical functional and experimental analysis”, Clin. Orthop, 106, 216-231.
- Jelle P. van der List, Douglas N. Mintz, et al (2017), “The Location of Anterior Cruciate Ligament Tears: A Prevalence Study Using Magnetic Resonance Imaging”, Orthopaedic journal of sports medicine, 5(6).
- Mark F. Sherman, Lawrence Lieber, et al (1991), “The long-term followup of primary anterior cruciate ligament repair”, The American Journal of Sports Medicine, 19, 243-255.
Tóm tắt
Đặt vấn đề: xác định tỷ lệ phù hợp cộng hưởng từ (CHT) với nội soi khớp gối trong chẩn đoán mức độ và vị trí tổn thương dây chằng chéo trước (DCCT) do chấn thương.
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu tiến cứu mô tả 75 người bệnh được chụp CHT khớp gối ghi nhận tổn thương DCCT do chấn thương và được phẫu thuật nội soi khớp gối tại Bệnh viện Thống Nhất từ 01/01/2021 đến 22/04/2022.
Kết quả: mức độ tổn thương DCCT trên CHT: đứt toàn phần chiếm 68,00%, đứt bán phần chiếm 32,00%. Mức độ tổn thương DCCT trên nội soi: đứt toàn phần chiếm 73,33%, đứt bán phần chiếm 26,67%. Giá trị của CHT trong chẩn đoán mức độ tổn thương DCCT: có sự tương hợp mức độ trung bình giữa CHT với nội soi trong chẩn đoán mức độ tổn thương DCCT (Kappa = 0,62). Vị trí tổn thương DCCT trên CHT: tổn thương điểm bám lồi cầu chiếm 54,67%, tổn thương điểm bám mâm chày chiếm 16,00%, đứt đoạn giữa chiếm 29,33%. Vị trí tổn thương DCCT trên nội soi: tổn thương điểm bám lồi cầu chiếm 60,00%, tổn thương điểm bám mâm chày chiếm 14,67%, đứt đoạn giữa chiếm 25,33%. Giá trị của CHT trong chẩn đoán vị trí tổn thương DCCT: có sự tương hợp mức độ cao giữa CHT với nội soi trong chẩn đoán vị trí tổn thương DCCT (Kappa = 0,84).
Kết luận: có sự tương hợp mức độ trung bình cao giữa CHT với nội soi trong chẩn đoán mức độ và vị trí tổn thương DCCT, từ đó hỗ trợ cho chỉ định điều trị phẫu thuật tái tạo lại DCCT.
Từ khóa: dây chằng chéo trước, cộng hưởng từ, nội soi khớp gối.
Tài liệu tham khảo
- Nguyễn Tiến Bình (2002), “Chấn thương thể thao trong lứa tuổi học đường”, Tạp chí Thông tin Y Dược, 9, 11-12.
- Văn phòng Ủy ban An toàn Giao thông Quốc gia (2020), Báo cáo về tình hình tai nạn giao thông 9 tháng đầu năm 2020.
- Wolf Petersen, Thore Zantop (2007), “Anatomy of the anterior cruciate ligament with regard to its two bundles”, Clin Orthop Relat Res, 454, 35-47.
- Pieter Van Dyck, Filip M. Vanhoenacker, et al (2013), “Prospective comparison of 1.5 and 3.0-T MRI for evaluating the knee menisci and ACL”, J Bone Joint Surg Am, 95(10), 916-924.
- Ruth Crawford, Gayle Walley, et al (2007), “Magnetic resonance imaging versus arthroscopy in the diagnosis of knee pathology, concentrating on meniscal lesions and ACL tears: a systematic review”, British Medical Bulletin, 84, 5-23.
- Trương Trí Hữu, Nguyễn Việt Nam (2014), “Đối chiếu chẩn đoán giữa lâm sàng với cộng hưởng từ với nội soi về tổn thương sụn chêm và dây chằng chéo khớp gối”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 19(1), 84-90.
- Mengou Zhao, Ying Zhou, et al (2020), “The accuracy of MRI in the diagnosis of anterior cruciate ligament injury”, Annals of translational medicine, 8(24).
- Alexander Chien, Jennifer S. Weaver, et al (2020), “Magnetic resonance imaging of the knee”, Polish journal of radiology, 85, 509-531.
- Jelle P. van der List, Douglas N. Mintz, et al (2017), “The Location of Anterior Cruciate Ligament Tears: A Prevalence Study Using Magnetic Resonance Imaging”, Orthopaedic journal of sports medicine, 5(6).
- Võ Thành Toàn (2020), “Nghiên cứu hình ảnh cộng hưởng từ của người bệnh đứt dây chằng chéo trước”, Tạp chí Y học Việt Nam, 489, 234-236.
- Đặng Thị Ngọc Anh (2020), “Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh và giá trị của cộng hưởng từ 1,5 Tesla trong chấn thương dây chằng, sụn chêm khớp gối”, Tạp chí Điện Quang Việt Nam, 41, 86-92.
- Huỳnh Lê Anh Vũ, Nguyễn Duy Huề (2008), “Phân tích đặc điểm hình ảnh và giá trị của cộng hưởng từ 0,2 Tesla trong chẩn đoán tổn thương dây chằng chéo trước khớp gối do chấn thương”, Tạp chí Nghiên cứu Y học, 56(4).
- G. Girgis, J. L. Marshall, et al (1975), “The Cruciate ligaments of the Knee joint, Anatomical functional and experimental analysis”, Clin. Orthop, 106, 216-231.
- Mark F. Sherman, Lawrence Lieber, et al (1991), “The long-term followup of primary anterior cruciate ligament repair”, The American Journal of Sports Medicine, 19, 243-255.