Tóm tắt
Đặt vấn đề: Xác định tỷ lệ phẫu thuật nội soi (PTNS) thành công và một số yếu tố liên quan của PTNS cắt túi mật (TM) sau dẫn lưu túi mật (DLTM) qua da xuyên gan hoặc DLTM qua da trong viêm túi mật cấp (VTMC) do sỏi.
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang người bệnh (NB) được PTNS cắt TM sau DLTM do VTMC do sỏi tại Bệnh viện Trưng Vương từ tháng 01/2013 đến tháng 6/2019.
Kết quả: 72 NB được DLTM, 35 nam, 37 nữ, tỉ lệ nam/nữ 0,94. Tuổi trung bình là 57,8 ± 14,3. DLTM thành công 100%. Tỉ lệ chuyển mổ mở của PTNS cắt TM sau DLTM là 1,4 % (1 NB).
Kết luận: DLTM trong VTMC do sỏi là kỹ thuật dễ thực hiện, an toàn, tỉ lệ thành công cao (100%), không có tai biến, và biến chứng nghiêm trọng. PTNS cắt TM sau DLTM thành công cao (98,6%), tỉ lệ chuyển mổ mở thấp, tai biến, biến chứng không đáng kể. DLTM là phương pháp điều trị tạm thời hiệu quả để chuẩn bị cho PTNS cắt TM sau đó.
Từ khóa: Viêm túi mật, dẫn lưu túi mật xuyên gan qua da.
Abstract
Introduction: Identification of successful rate of laparoscopic cholecystectomy (LC) and analysis of factors related to results of LC for post-percutaneous transhepatic gallbladder drainage or percutaneous gallbladder drainage (PTGBD) in acute calculous cholecystitis (ACC).
Materials and Methods: Cross-sectional study. The patients with cholecystostomy due to ACC underwent LC at Trung Vuong hospital from January 2013 to June 2019 enrolled.
Results: 72 patients had PTGBD including 35 male and 37 female, male/ female ratio was 0.94. The mean age was 57.8 ± 14.3 years old. The success rate of PTGBD was 100%. The LC has performed successfully for PTGBD and conversion rate to open surgery was 1,4% (1 patient).
Conclusion: PTGBD for ACC is a feasilble and safe technique, high rate of success (100%) without any serious accidents and complications.
LC after PTGBD has conducted successfully at high rate (98,6%), very low conversion rate and minimal complications. PTGBD is an effective temporary management for preparation of subsequent laparoscopic cholecystectomy
Keywords: Cholecystitis, Percutaneous Transhepatic Gallbladder Drainage.
Tài liệu tham khảo
- Kimura, Y., et al., TG13 current terminology, etiology, and epidemiology of acute cholangitis and cholecystitis. J Hepatobiliary Pancreat Sci, 2013. 20(1): p. 8-23.
- Bagla, P.S., J. C.Riall, T. S., Management of acute cholecystitis. Curr Opin Infect Dis, 2016.
- Wakabayashi, G., et al., Tokyo Guidelines 2018: surgical management of acute cholecystitis: safe steps in laparoscopic cholecystectomy for acute cholecystitis (with videos). J Hepatobiliary Pancreat Sci, 2018. 25(1): p. 73-86.
- Okamoto, K., et al., Tokyo Guidelines 2018: flowchart for the management of acute cholecystitis. J Hepatobiliary Pancreat Sci, 2018. 25(1): p. 55-72.
- Abe, K., et al., The Efficacy of PTGBD for Acute Cholecystitis Based on the Tokyo Guidelines 2018. World J Surg, 2019.
- M, C., One appraisal of the efficacy of percutanenous cholecystostomy. HPB (Oxford), 2013. 15(7): p. 529.
- Wang, P.P.a.D.Q.-H., Gallstones, in Yamadas Atlas of Gastroenterology, 5, Editor. 2016: John Wiley and Sons Ltd. p. 350-360.
- Miura, F., et al., Tokyo Guidelines 2018: initial management of acute biliary infection and flowchart for acute cholangitis. J Hepatobiliary Pancreat Sci, 2018. 25(1): p. 31-40.
- Kiriyama, S., et al., Tokyo Guidelines 2018: diagnostic criteria and severity grading of acute cholangitis (with videos). J Hepatobiliary Pancreat Sci, 2018. 25(1): p. 17-30.
- Mayumi, T., et al., Tokyo Guidelines 2018: management bundles for acute cholangitis and cholecystitis. J Hepatobiliary Pancreat Sci, 2018. 25(1): p. 96-100.
- Abdulaal F. A. et al (2014), “Percutaneous cholecystostomy treatment for acute cholecystitis in high risk patients”. The Egyptian Journal of Radiology and Nuclear Medicine, 45:1133-9
- Viste A. et al (2015). “Percutaneous Cholecystostomy in Acute Cholecystitis; a retrospective analysis of a large series of 104 patients”, BMC surgery, 15(17):1-6.
- Li JCM. et al (2004). “Percutaneous cholecsytostomy for the treatment of acute cholecystitis in the critically ill and elderly”, Hong Kong Med J, 10(6): 389-93.
- Saeed A. S. et al (2010). “Percutaneous cholecystostomy in the management of Acute Cholecystitis in High Risk Patients”, Journal of the college of physicans anh surgeons Pakistan, 20(9): 612-15.
- Hoàng Mạnh An và cộng sự (2009). “Đánh giá kết quả điều trị viêm túi mật cấp do sỏi bằng phẫu thuật cắt túi mật nội soi”, số 4: 1-21.
- Nguyễn Văn Qui, Phạm Văn Năng (2013). ”Cắt túi mật nội soi điều trị viêm túi mật cấp”, Tạp Chí Y Học Thực Hành, 6(872):32-4.
- Callery M. (2013), “One appraisal of the efficacy of percutanenous cholecystostomy”. HPB (Oxford), 15(7):529
- Võ Hồng Sở, Trần Thiện Trung(2010). “Kết quả phẫu thuật nội soi điều trị viêm túi mật cấp do sỏi”, Tạp Chí Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh, 14(2):96.