Tạp chí Ngoại khoa và Phẫu thuật nội soi Việt Nam
No Result
View All Result
  • Login
  • TRANG CHỦ
  • GIỚI THIỆU VỀ TẠP CHÍ
    • GIỚI THIỆU CHUNG TẠP CHÍ
    • CƠ CẤU TẠP CHÍ
    • QUY TRÌNH PHẢN BIỆN TẠP CHÍ
    • GIẤY PHÉP
  • THỂ LỆ ĐĂNG BÀI
  • SỐ ĐÃ XUẤT BẢN
  • TÌM KIẾM
  • LIÊN HỆ
  • vi Tiếng Việt
  • en English
  • TRANG CHỦ
  • GIỚI THIỆU VỀ TẠP CHÍ
    • GIỚI THIỆU CHUNG TẠP CHÍ
    • CƠ CẤU TẠP CHÍ
    • QUY TRÌNH PHẢN BIỆN TẠP CHÍ
    • GIẤY PHÉP
  • THỂ LỆ ĐĂNG BÀI
  • SỐ ĐÃ XUẤT BẢN
  • TÌM KIẾM
  • LIÊN HỆ
No Result
View All Result
Tạp chí Ngoại khoa và Phẫu thuật nội soi Việt Nam
No Result
View All Result
Trang chủ Số 02 - Tập 11 - Năm 2021

Kết quả nội soi tán sỏi qua đường hầm dẫn lưu Kehr bằng điện thủy lực điều trị sỏi trong gan tại Bệnh viện Quân Y 103

Đỗ Sơn HảiNguyễn Quang NamLê Thanh SơnĐỗ Sơn Hải,Nguyễn Quang Nam,Nguyễn Văn Thành,Lê Thanh Sơn
23/03/2022
in Số 02 - Tập 11 - Năm 2021
0
DOI: https://doi.org/10.51199/vjsel.2021.2.3
Print date: 03/06/2021 Online date: 01/10/2021
0
Chia sẻ
257
VIEWS

Tóm tắt

Đặt vấn đề: Sỏi trong gan là một bệnh lý phổ biến ở Việt Nam, gây nhiều biến chứng phức tạp. Nội soi tán sỏi bằng điện thủy lực (Electrohydraulic lithotripsy- EHL) là một phương pháp xâm nhập tối thiểu được lựa chọn để điều trị sỏi trong gan. Nghiên cứu này đánh giá 10 năm kết quả sử dụng hệ thống nội soi ống mềm để điều trị sỏi trong gan bằng EHL qua đường hầm dẫn lưu Kehr.

Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang, hồi cứu kết hợp tiến cứu, không đối chứng trên 854 người bệnh (NB) sỏi đường mật được nội soi tán sỏi bằng điện thủy lực qua đường hầm dẫn lưu Kehr, từ tháng 01 năm 2010 đến tháng 01 năm 2020 tại bệnh viện Quân Y 103.

Kết quả: Sau khi thực hiện EHL, 100% NB đều tán được sỏi trong gan. Khả năng tiếp cận sỏi bằng nội soi ống mềm đạt 73,19%; tỷ lệ sạch sỏi 86,53%; sót sỏi 13,47%. Số lần tán sỏi trung bình trên 1 NB là 1,79 ± 1,13 lần; Tỷ lệ biến chứng sau EHL là 9,13%. Trong quá trình theo dõi lâu dài, tỷ lệ sỏi tái phát là 10,11%.

Kết luận: Nội soi tán sỏi qua đường hầm dẫn lưu Kehr bằng điện thủy lực là một phương pháp an toàn và hiệu quả để điều trị sỏi trong gan.

Từ khóa: Nội soi tán sỏi,EHL, nội soi ống mềm, sỏi trong gan.

 

Tài liệu tham khảo

  1. Bùi Tuấn Anh. Nghiên cứu kỹ thuật dẫn lưu mật xuyên gan qua da trong điều trị sỏi đường mật. Luận án Tiến sỹ Y học. Học viện Quân Y. Hà Nội. 2008.
  2. Bùi Mạnh Côn, Nguyễn Văn Xuyên, Nguyễn Đức Trung. Đánh giá hiệu quả của phương pháp tán sỏi qua đường hầm Kehr trong điều trị triệt để sỏi mật ở người lớn tuổi. Tạp chí Y học thực hành. 2010, 11, tr.104-107.
  3. Trần Vũ Đức, Lê Quan Anh Tuấn. Kết quả sớm của nong đường mật qua nội soi đường hầm ống Kehr trong điều trị sỏi sót. Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh. 2008, 12 (1), tr.216-223.
  4. Dương Xuân Lộc, Hoàng Trọng Nhật Phương, Hồ Văn Linh và CS. Hiệu quả tán sỏi điện thủy lực trong sỏi mật mổ lại. Tạp chí Gan mật Việt Nam. 2012, 19, tr.44-51.
  5. Đặng Tâm. Xác định vai trò của phương pháp tán sỏi mật qua da bằng điện thủy lực. Luận án Tiến sỹ Y học. Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh. 2004.
  6. Đặng Tâm, Lê Nguyên Khôi. Đánh giá phương pháp lấy sỏi mật nội soi xuyên gan qua da. Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh. 2008, 20 (4), tr.274-283.
  7. Trần Đình Thơ. Nghiên cứu ứng dụng siêu âm kết hợp nội soi đường mật trong mổ để điều trị sỏi trong gan. Luận án Tiến sỹ Y học. Đại học Y Hà Nội. 2006.
  8. Chen Y, Jiang ZJ, Wang WL et al. Management of hepatolithiasis with operative choledochoscopic freddy laser lithotripsy combined with or without hepatectomy. Hepatobiliary Pancreat Dis Int. 2013, 12 (2), pp.160-164.
  9. Hamba H, Uenishi T, Takemura S et al. Outcomes of hepatic resection for hepatolithiasis. The American Journal of Surgery. 2009, 198(2), pp.199-202.
  10. Naveen Arya, Sandra E Nelles. Electrohydraulic lithotripsy in 111 patients: A safe and effective therapy for difficult bile duct stones. American Journal of Gastroenterology. 2004, pp.2330-2334.
  11. KS Jeng. Bile duct stents in the management of hepatolithiasis with long-segment intrahepatic biliary strictures. Br J Surg. 1992, Vol 79, pp.636-666.

 

 

Result of cholangioscopic electrohydraulic lithotripsy through a percutaneous T-tube for hepatolithiasis at Military Hospital 103

Do Son Hai, Nguyen Quang Nam, Lai Ba Thanh, Ho Chi Thanh, Nguyen Thai Linh, Le Thanh Son

Military Hospital 103

Received date: 27 Jan 2021

Accepted date: 27 April 2021

Published date: 05 May 2021

 

Abstract

Bacground: Hepatolithiasis is common in Vietnam. Percutaneous endoscopic electrohydraulic lithotripsy (EHL) is a method of choice for treatment of hepatolithiasis. This study evaluates 10 years of experience using a flexible fiber-optic choledochoscopic to assist in the fragmentation of hepatolithiasis by EHL.

Patients and methods: 854 patients with hepatolithiasis were performed percutaneous EHL through T-tube from January 2010 to January 2020 at Military Hospital 103. Patients’demographic, operative and follow-up data after perfoming EHL were retrospectively and prospectively collected    for analysis.

Results: After EHL, the fragmentation rate was 100% and the complete clearance of stone was 86.53%. The average number of EHL session/patient was 1.79 ± 1.13. Post- EHL complications rate was 9.1%. During long-term follow-up evaluation, recurrent stones accounted for 10.1%.

Conclusions: Cholangioscopic electrohydraulic lithotripsy through a percutaneous T-tube for hepatolithiasis was an effective and safe therapy.

Key word: Percutaneous endoscopy, EHL, flexible fiber-optic choledochoscopy, hepatolithiasis.

References

  1. Bui Tuan Anh. Study on the technique of percutaneous transhepatic biliary drainage in the treatment of biliary stone. Doctorat thesis. Military Medical University, Hanoi, 2008
  2. Bui Manh Con, Nguyen Van Xuyen, Nguyen Duc Trung. Evaluation on the effectiveness of lithotripsy via T-tube tunnel in the curative treatment of biliary stone for old patient. Journal of Practical Medicine, 2010, 11, p.104-107.
  3. Tran Vu Duc, Le Quan Anh Tuan. Early result of endoscopic biliary dilatation via T-tube tunnel in the treatment of remant stone. Medical Journal of Ho Chi Minh City. 2008, 12 (1), p.216-223.
  4. Duong Xuan Loc, Hoang Trong Nhat Phuong, Ho Van Linh et al. Effectiveness of electrohydraulic lithotripsy in the treatment of recurrent biliary stone. Vietnamese Hepatobiliary Journal. 2012, 19, p.44-51.
  5. Dang Tam. Identification of the role of electrohydraulic percutaneous lithotripsy for biliary lithiasis. Doctorat thesis. Ho Chi Minh city Medicine and Pharmacy University. 2004.
  6. Dang Tam, Le Nguyen Khoi. Evaluation of percutaneous endoscopic transhepatic removal of biliary stone. Medical Journal of Ho Chi Minh City. 2008, 20 (4), tr.274-283.
  7. Tran Dinh Tho. Study on application of ultrasound – assisted biliary endoscopy during operation in the treatement of hepatolithiasis. Doctorat Thesis. Hanoi Medical University. 2006.
  8. Chen Y, Jiang ZJ, Wang WL et al. Management of hepatolithiasis with operative choledochoscopic freddy laser lithotripsy combined with or without hepatectomy. Hepatobiliary Pancreat Dis Int. 2013, 12 (2), pp.160-164.
  9. Hamba H, Uenishi T, Takemura S. et al. Outcomes of hepatic resection for hepatolithiasis. The American Journal of Surgery. 2009, 198(2), pp.199-202.
  10. Naveen Arya, Sandra E Nelles. Electrohydraulic lithotripsy in 111 patients: A safe and effective therapy for difficult bile duct stones. American Journal of Gastroenterology. 2004, pp.2330-2334.
  11. KS Jeng. Bile duct stents in the management of hepatolithiasis with long-segment intrahepatic biliary strictures. Br J Surg. 1992, Vol 79, pp.636-666.
Nội dung đầy đủ chỉ có thể được xem bởi hội viên. Vui lòng Đăng nhập. Chưa là hội viên? Đăng ký
Previous Post

Kết quả sớm của phẫu thuật robot cắt bán phần dưới dạ dày và nạo hạch D2 trong điều trị ung thư dạ dày

Next Post

Đánh giá kết quả điều trị tái tạo dây chằng chéo trước theo phương pháp tất cả bên trong sử dụng Tightrope hai đầu tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức

Next Post

Đánh giá kết quả điều trị tái tạo dây chằng chéo trước theo phương pháp tất cả bên trong sử dụng Tightrope hai đầu tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức

Bài gợi ý

Phẫu thuật nội soi một lỗ qua ổ bụng đặt mảnh ghép ngoài phúc mạc điều trị thoát vị bẹn cho người bệnh từ 40 tuổi trở lên

13/01/2021

Sử dụng mạch nhân tạo có gắn ống ghép nội mạch Thoraflex điều trị bệnh động mạch chủ ngực phức tạp tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức: Kết quả bước đầu

29/06/2022

Naso-orbito-ethmoid fractures at Viet Duc University Hospital period 2021 – 2022

16/01/2024

Bài nổi bật

  • Đánh giá kết quả phẫu thuật TAPP điều trị thoát vị bẹn có biến chứng ở người lớn tại Bệnh viện Trung ương Huế – Cơ sơ 2

    0 chia sẻ
    Share 0 Tweet 0
  • Kết quả dẫn lưu đường mật xuyên gan qua da (PTBD) trên người bệnh có báng bụng

    0 chia sẻ
    Share 0 Tweet 0
  • Kết quả sớm của phẫu thuật nội soi điều trị thoát vị cạnh hậu môn nhân tạo theo kĩ thuật Sugarbaker

    0 chia sẻ
    Share 0 Tweet 0
  • Đánh giá kết quả điều trị bệnh viêm túi thừa đại tràng tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức

    0 chia sẻ
    Share 0 Tweet 0
  • Tác dụng của dịch trong kèm carbohyrate uống trước phẫu thuật tiêu hóa trên nội môi

    0 chia sẻ
    Share 0 Tweet 0

Tạp chí Ngoại khoa và
Phẫu thuật Nội soi Việt Nam

Phụ trách:
Địa chỉ liên hệ: 40 Tràng Thi - Hoàn Kiếm - Hà Nội
Điện thoại: (84 24) 39287882
Email: tapchingoaikhoa.ptnsvn@gmail.com

Về chúng tôi

  • Giới thiệu chung tạp chí
  • Giới thiệu chung các ban
  • Giấy phép

Tác giả nổi bật

  • Nguyễn Đắc Thao
  • Nguyễn Xuân Hùng
  • Triệu Triều Dương
  • Cơ cấu tổ chức của Tạp chí Ngoại khoa và Phẫu thuật nội soi Việt Nam
  • Giấy phép hoạt động tạp chí
  • Giới thiệu chung tạp chí
  • Giới thiệu về các Ban
  • Hội viên đăng nhập
  • Home
  • Join Us
  • Liên hệ
  • Quy trình phản biện tạp chí
  • Số đã xuất bản
  • Tài khoản
  • Thể lệ đăng bài

©2011 Tạp chí Ngoại khoa và Phẫu thuật nội soi Việt Nam Cơ quan của Hội Ngoại khoa và Phẫu thuật nội soi Việt Nam
Giấy phép số ....../GP-BVHTTDL do Bộ VHTTDL cấp ngày ..../...../.......
Tạp chí Ngoại khoa và Phẫu thuật nội soi Việt Nam giữ bản quyền nội dung trên website này. Nghiêm cấm sao chép dưới bất kỳ hình thức hoặc sao chép phải được sự đồng ý bằng văn bản của Tạp chí.

No Result
View All Result
  • Cơ cấu tổ chức của Tạp chí Ngoại khoa và Phẫu thuật nội soi Việt Nam
  • Giấy phép hoạt động tạp chí
  • Giới thiệu chung tạp chí
    • Đăng ký hội viên
  • Giới thiệu về các Ban
  • Hội viên đăng nhập
    • Profile
    • Quên mật khẩu
  • Home
  • Join Us
  • Liên hệ
  • Quy trình phản biện tạp chí
  • Số đã xuất bản
  • Tài khoản
  • Thể lệ đăng bài

©2011 Tạp chí Ngoại khoa và Phẫu thuật nội soi Việt Nam Cơ quan của Hội Ngoại khoa và Phẫu thuật nội soi Việt Nam
Giấy phép số ....../GP-BVHTTDL do Bộ VHTTDL cấp ngày ..../...../.......
Tạp chí Ngoại khoa và Phẫu thuật nội soi Việt Nam giữ bản quyền nội dung trên website này. Nghiêm cấm sao chép dưới bất kỳ hình thức hoặc sao chép phải được sự đồng ý bằng văn bản của Tạp chí.

Welcome Back!

Login to your account below

Forgotten Password?

Create New Account!

Fill the forms bellow to register

All fields are required. Log In

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In
Are you sure want to unlock this post?
Unlock left : 0
Are you sure want to cancel subscription?