Tóm tắt
Đặt vấn đề: Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi lấy sỏi khâu kín ống mật chủ có hoặc không đặt stent ống mật chủ- tá tràng điều trị sỏi đường mật ngoài gan.
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Mô tả hồi cứu 50 người bệnh được phẫu thuật nội soi lấy sỏi khâu kín ống mật chủ có hoặc không đặt stent ống mật chủ- tá tràng tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội từ 2018 đến 2023. Nội dung nghiên cứu gồm đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị.
Kết quả: Tuổi trung bình 65,98 ± 13,42 tuổi (33 – 90 tuổi). Tỉ lệ tiền sử mổ cũ vùng bụng trên 14%, đau hạ sườn phải gặp ở 97,4% số người bệnh. Người bệnh có điểm ASA II và III chiếm 48%. Ống mật chủ có kích thước trung bình 14,61mm, vị trí sỏi nằm ở phần thấp hoặc ống gan chung. Thời gian mổ trung bình 96,91 ± 23,67 phút (60 – 165 phút). Thời gian nằm viện sau mổ trung bình 4,88 ± 2,02 ngày (3 – 21 ngày), rò mật là biến chứng duy nhất được ghi nhận với tỉ lệ 14%, chủ yếu là rò mật độ II. Tỉ lệ sạch sỏi trong nhóm người bệnh đến khám lại đạt 98%.
Kết luận: Phẫu thuật nội soi lấy sỏi khâu kín ống mật chủ là khả thi và an toàn khi có đủ tiêu chuẩn, nhất là khi có kết hợp stent OMC- tá tràng.
Từ khóa: Phẫu thuật nội soi, sỏi đường mật, khâu kín ống mật chủ.
Laparoscopic closure of common bile duct after choledocholithotomy for extrahepatic choledocholithiasis at hanoi medical university hospital
Trinh Quoc Dat1, Pham Duc Huan2, Tran Bao Long1, Nguyen Duc Anh1
- Hanoi Medical University Hospital, 2. Vinmec Central Park International Hospital
Abstract
Introduction: The aim of this study was to evaluate surgical outcomes of laparoscopic closure of common bile duct with or without an endo-biliary stent after choledocholithotomy at Hanoi Medical University Hospital.
Materials and methods: This is a retrospective case series conducted at the Department of General surgery- Hanoi Medical University Hospital between 2018 and 2023, including 50 patients underwent laparoscopic closure of common bile duct with or without an endo-biliary stent after choledocholithotomy. The research contents included clinical and paraclinical features, surgical techniques, peri- and postoperative outcomes.
Results: In total, 50 patients met with the criteria of designed study with an average ages were 65,98 ± 13,42 years (33- 90 years old). The proportion of patients with a history of previous surgery in the upper abdomen was 14%, and right upper quadrant pain was the most common symptom with 97,4%. Patients were classified with ASA, of which ASA II and III accounted for 48%, and no patients with ASA IV. The average diameter of the common bile duct was 14,61mm, and there were no cases with intrahepatic stones. The average operative time was 96.91 ± 23.67 minutes (60 – 165 minutes), and 48% had an endo-biliary stent placed. 36% of patients have edema or stricture of Oddi sphincter. The average of postoperative hospital stay was 4,88 ± 2,02 days (3 – 21 days). Bile leakage was the only postoperative complication recorded with a rate of 14%, of which mainly Grade II. Stone clearance rates in the re-examined patient group reached 98%.
Conclusions: Laparoscopic closure of common bile duct is a safe and effective technique in treating common bile duct stones, especially when combined with an endo-biliary stenting to provide the low-pressure biliary system and less of complications. However, to perform this procedure effectively, it requires equipment and skilled surgeons.
Key words: Laparoscopic surgery, common bile duct stones, primary closure.
Tài liệu tham khảo
- Jiang C, Zhao X, Cheng S. T-tube use after laparoscopic common bile duct exploration. JSLS. 2019;23(1):e2018.00077. doi:10.4293/JSLS.2018.00077
- Jan Y, Hussain M, Aman Z, et al. Primary closure vs t-tube drainage following open choledochotomy for cbd (common bile duct) stones. Cureus. Published online March 6, 2023. doi:10.7759/cureus.35846
- Bagul A, Pollard C, Dennison AR. A review of problems following insertion of biliary stents illustrated by an unusual complication. Ann R Coll Surg Engl. 2010;92(4):e27-e31. doi:10.1308/147870810X12659688852239
- Dindo D. DN, Clavien P. Classification of Surgical complications: A new proposal with evaluation in a cohort of 6336 patients and results of a survey. Ann Surg. 2004;240(54):423-429.
- Mie A. Safety of primary common bile duct closure. Arch Surg Clin Res. 2019;3(1):005-009. doi:10.29328/journal.ascr.1001024
- Omar MA, Redwan AA, Alansary MN. Comparative study of three common bile duct closure techniques after choledocholithotomy: safety and efficacy. Langenbecks Arch Surg. 2022;407(5):1805-1815. doi:10.1007/s00423-022-02597-3
- Trần Mạnh Hùng. Kết quả phẫu thuật khâu kín ống mật chủ sau khi lấy sỏi để điều trị sỏi đường mật chính ngoài gan tại bệnh viện Bạch Mai. Tạp chí Y học Việt Nam. 2021;500(1). doi:10.51298/vmj.v500i1.329
- Dương Trọng Hiền. Khâu kín ống mật chủ sau phẫu thuật nội soi cắt túi mật và lấy sỏi ống mật chủ kết hợp nội soi đường mật ống mềm. Tạp chí phẫu thuật nội soi và nội soi Việt Nam. 2019;2(19):13-17. doi:https://doi.org/10.51199/vjsel.2019.2.12
- Bashir A, Jeelani S, Zaffar S. Laparoscopic common bile duct exploration with primary closure over an ante-grade biliary stent-our experience. Int Surg J. 2021;8(7):2093. doi:10.18203/2349-2902.isj20212713
- Ma X, Cai S. The outcome and safety in laparoscopic common bile duct exploration with primary suture versus t-tube drainage: a meta-analysis. Drochon A, ed. Appl Bionics Biomech. 2023;2023:1-9. doi:10.1155/2023/7300519