Tóm tắt
Đặt vấn đề: Phẫu thuật nội soi đã được áp dụng phổ biến trong bệnh lý gan mật tụy. Gần đây, phẫu thuật nội soi robot hỗ trợ là một tiến bộ mới của phẫu thuật ống mật chủ, túi ít xâm lấn, cải thiện những bất lợi của phẫu thuật nội soi thông thường. Mục tiêu của chúng tôi là chia sẻ những kinh nghiệm sớm trong việc sử dụng Robot trong phẫu thuật gan mật tụy cũng như cập nhật vấn đề thời sự này.
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả hàng loạt ca: 18 trường hợp (TH) bệnh lý gan mật tụy được phẫu thuật tại Bệnh viện Bình Dân từ tháng 01/2017 đến 09/2018 sử dụng hệ thống Robot da Vinci.
Kết quả: Trong 18 TH bệnh lý gan mật tụy: 6 TH ung thư gan, 2 TH u thân đuôi tụy, 5 TH cắt tá tụy, 1 TH túi mật, và 4 TH nang ống mật chủ. Phẫu thuật thành công 17 TH, có 1 TH nang ống mật chủ chuyển mổ mở. Không có biến chứng trong phẫu thuật liên quan đến Robot. Không có biến chứng nặng. Không có tử vong.
Kết luận: Sử dụng phẫu thuật nội soi có robot hỗ trợ trong bệnh lý gan mật tụy an toàn và khả thi.
Từ khóa:
Phẫu thuật nội soi robot, u thân đuôi tụy, cắt tá tụy, cắt gan, nang mật, hệ thống da Vinci
Abstract
Introduction: Laparoscopic surgery has been widely used in treating the pancreatic and hepatobiliary diseases. Recently, robot – assisted surgery was introduced as a new advance of minimally invasive surgery, could improve the disadvantages of conventional laparoscopic surgery. Aim of this study is to share early experiences in using robots in pancreatic and hepatobiliary surgery, as well as to update on the current status of robot – assisted surgery. Material and Methods: A descriptive case series study: (18) eighteen cases of pancreatic and hepatobiliary diseases were performed at Binh Dan hospital from 01/2017 to 09/2018 using the da Vinci robotic system.
Results: In 18 patients: 6 hepatectomies, 2 spleen-preserving distal pancreatectomies, 5 pancreatoduodenectomies, 1 cholecystectomy, and 4 choledochal cystic resections. 17 were performed successful by robot – assisted surgery, 1 case of choledochal cystic resection converted to open surgery. There was no intraoperative complication related to the use of the da Vinci robotic system. No serious complications. No death was in this series.
Conclusion: Using of robot – assisted surgery in pancreatic and hepatobiliary diseases is safe and feasible.
Keyword: Robot – assisted surgery, da Vinci Surgical System, hepatectomy, distal pancreatectomy, pancreatoduodenectomy, cholecystectomy, choledochal cystic resection.
Tài liệu tham khảo
- Abood G. J., Tsung A., (2013), Robot-assisted surgery: improved tool for major liver resections?,J Hepatobiliary Pancreat Sci (2013) 20, pp. 151–156.
- Akaraviputh T. et al, (2010), Robot-assisted complete excision of choledochal cyst type I, hepaticojejunostomy and extracorporeal Roux-en-y anastomosis: a case report and review literature, World Journal of Surgical Oncolog, 8 (87).
- Baek S. J., S. J., KimS. H., (2013), Robotics in general surgery: An evidence-based review, Asian J Endosc Surg,7, pp. 117–123.
- Boggi et al, (2014), Laparoscopic robot-assisted major hepatectomy, J Hepatobiliary Pancreat Sci, 21, pp. 3–10.
- Carpenter S.G. Et al, (2014), Robotic resection of choledochocele in an adult with intracorporeal hepaticojejunostomy and Roux-en-Y anastomosis: encouraging progress for robotic surgical treatment of biliary disease, Journal of Robotic Surgery, 8 (1), pp. 77 – 80.
- Chinswangwatanakul et all, (2006), Robot-assisted Complete Excision ofCholedochal Cyst with Hepaticojejunostomyand Roux-en-Y Anastomosis, Robot-assisted Complete Excision ofCholedochal Cyst with Hepaticojejunostomyand Roux-en-Y Anastomosis Faculty of Medicine Siriraj Hospital, Mahidol University, Thailand.
- Choi G.H., Chong J.U., Han D.H., Choi J.S., LeeW.J., (2017), Robotic hepatectomy: the Korean experience and perspective, HepatoBiliary Surg Nutr, 6(4), pp. 230-238.
- Phạm Duy Hiền, Nguyễn Thanh Liêm, (2015), Đánh giá kết quả bước đầu phẫu thuật nội soi robot tại bệnh viện nhi Trung ương, tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 19(5), tr. 75-80.
- Hanna Th., Imber Ch., (2018), Robotics in HPB surgery, Robotics: Annals of the Royal College of Surgeons of England, pp. 36-44.
- Horiguchi A. et al, (2011), Robot-assisted laparoscopic pancreatic surgery, J Hepatobiliary Pancreat Sci, 18, pp. 488–492.
- Lai E. CH., Tang C. N., (2013), Current status of robot-assisted laparoscopic pancreaticoduodenectomy and distal pancreatectomy: A comprehensive review, Asian J Endosc Surg,6, pp. 158–164.
- Nguyễn Thanh Liêm, (2013), Laparoscopic surgery for choledochal cysts, J Hepatobiliary Pancreat Sci, 20, pp. 487–491.
- Romero-Talamás H., Kroh M., (2014), Cholecystectomy by using a surgical robotic system, J Hepatobiliary Pancreat Sci, 21, pp. 11–17.
- Salloum C., (2016), Robotic-Assisted Versus Laparoscopic Left Lateral Sectionectomy: Analysis of Surgical Outcomes and Costs by a Propensity Score Matched Cohort Study, World Journal of Surgery, 41(2), pp. 516-524.
- Strijker M. et al, (2013), Robot-assisted pancreatic surgery: a systematic review of the literature, HPB, 15, pp. 1–10.
- Wedmid A., Llukani E., Lee D. I., (2011), Future perspectives in robotic surgery, B J U International, 108, pp. 1028 – 1036.