Tóm tắt
Đặt vấn đề: Đánh giá kết xa quả phẫu thuật nội soi ngực phải kết hợp mở bụng ung thư thực quản
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu kết hợp hồi cứu, từ 1/2010 đến 12/2017 tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 (TWQĐ108).
Kết quả: Có 71 người bệnh ung thư thực quản được phẫu thuật trong đó có 17 người bệnh được hóa xạ tiền phẫu + phẫu thuật. Tuổi trung bình là 55,8 ± 8,3, 100% nam. Giai đoạn 0 là 4,2%, giai đoạn I là 14,1%, giai đoạn II là 59,2%, giai đoạn III 22,5%. Thời gian theo dõi trung bình 21,7 ± 19,4 tháng, tỷ lệ hẹp miệng nối 23,2%, tỷ lệ tái phát chung sau phẫu thuật là 33,3%, tỷ lệ tái phát xa 24,6%. Tỷ lệ sống toàn bộ sau 1 năm, 2 năm, 3 năm, 4 năm lần lượt là 79,7%, 62,3%, 52,3%, 43,6%.
Kết luận: Phẫu thuật nội soi ngực phải kết hợp mở bụng trong điều trị bệnh lý ung thư thực quản là phương pháp hiệu quả và ít xâm lấn mà vẫn đảm bảo được nguyên tắc trong điều trị ung thư.
Từ khóa: Cắt thực quản qua nội soi ngực, thực quản
Abstract
Introduction: To assess the long-term outcomes of combined right thoracoscopicesophagectomy and laparotomy for esophageal cancer.
Material and Methods: Prospective and retrospective study from Janury 2010 to December 2017 at 108 Military Central Hospital.
Results: Right thoracoscopicesogphagectomy combined with laparotomy was performed in 71 patients with esophageal cancer, included 17 patients with preoperative chemoradiotherapy. Mean age was 55,8 ± 8,3, all are male, Stage 0 was 4,2 %, stage I was14,1%, stage II 59,2%, stage III was 22,5%. A mean follow-up were 21,7 months, anastomosis stricture was 23,2%, local recurrence was 10,1%, metastasis was 24,6%. Over survival rate at 1-year, 2-year, 3-year, 4-year survival were 79,7%, 62,3%, 52,3% and 43,6%, respectively.
Conclusion: Combined thoracoscopic esophagectomy and laparotomyfor esophageal cancer is effective, even minimally invasive procedure but assuse to follow the principles of treatment of cancer.
Keywords: Thoracosopic esophagectomy, esophageal cancer.
Tài liệu tham khảo:
- Mao T., Fang W., Gu Z., et al. (2015). Comparison of perioperative outcomes between open and minimally invasive esophagectomy for esophageal cancer. Thorac Cancer, 6(3), 303–306.
- Lv L., Hu W., Ren Y., et al. (2016). Minimally invasive esophagectomy versus open esophagectomy for esophageal cancer: a meta-analysis. OncoTargets Ther, Volume 9, 6751–6762.
- Glatz T., Marjanovic G., Kulemann B., et al. (2017). Hybrid minimally invasive esophagectomy vs. open esophagectomy: a matched case analysis in 120 patients. Langenbecks Arch Surg, 402(2), 323–331.
- Yerokun B.A., Sun Z., Yang C.-F.J., et al. (2016). Minimally Invasive Versus Open Esophagectomy for Esophageal Cancer: A Population-Based Analysis. Ann Thorac Surg, 102(2), 416–423.
- Phạm Đức Huấn Đ.M.L. (2006). Cắt thực quản bằng nội soi ngực phải với tư thế nằm sấp trong điều trị ung thư thực quản. Học Thnh Phố Hồ Chí Minh, 4(10).
- Smithers B.M., Gotley D.C., Martin I., et al. (2007). Comparison of the Outcomes Between Open and Minimally Invasive Esophagectomy. Ann Surg, 245(2), 232–240.
- Briel J.W., Tamhankar A.P., Hagen J.A., et al. (2004). Prevalence and risk factors for ischemia, leak, and stricture of esophageal anastomosis: gastric pull-up versus colon interposition1 1No competing interests declared. J Am Coll Surg, 198(4), 536–541.
- Biere S.S.A.Y., Maas K.W., Cuesta M.A., et al. (2011). Cervical or Thoracic Anastomosis after Esophagectomy for Cancer: A Systematic Review and Meta-Analysis. Dig Surg, 28(1), 29–35.
- Ma G.-W., Situ D.-R., Ma Q.-L., et al. (2014). Three-field vs two-field lymph node dissection for esophageal cancer: A meta-analysis. World J Gastroenterol WJG, 20(47), 18022–18030.
- Baba M., Natsugoe S., Shimada M., et al. (1999). Does hoarseness of voice from recurrent nerve paralysis after esophagectomy for carcinoma influence patient quality of life?. J Am Coll Surg, 188(3), 231–236.
- Lin C.-S., Chang S.-C., Wei Y.-H., et al. (2009). Prognostic Variables in Thoracic Esophageal Squamous Cell Carcinoma. Ann Thorac Surg, 87(4), 1056–1065.
- Zhang H., Shang X., Chen C., et al. (2016). Lymph node ratio-based staging system as an alternative to the current TNM staging system to assess outcome in adenocarcinoma of the esophagogastric junction after surgical resection. Oncotarget, 7(45), 74337.
- Zhang H.-L., Chen L.-Q., Liu R.-L., et al. (2010). The number of lymph node metastases influences survival and International Union Against Cancer tumor-node-metastasis classification for esophageal squamous cell carcinoma. Dis Esophagus Off J Int Soc Dis Esophagus, 23(1), 53–58.
- Peyre C.G., Hagen J.A., DeMeester S.R., et al. (2008). The number of lymph nodes removed predicts survival in esophageal cancer: an international study on the impact of extent of surgical resection. Ann Surg, 248(4), 549–556.
- Rizk N.P., Venkatraman E., Bains M.S., et al. (2007). American Joint Committee on Cancer Staging System Does Not Accurately Predict Survival in Patients Receiving Multimodality Therapy for Esophageal Adenocarcinoma. J Clin Oncol, 25(5), 507–512.