<strong>Tóm tắt</strong> <em>Đặt vấn đề:</em>Trên cơ sở nguyên tắc phẫu thuật của phẫu thuật khâu bít túi sa trực tràng hoặc cắt đoạn một khoanh thấp trực tràng (phẫu thuật STARR), tác giả Nguyễn Trung Vinh đưa ra phẫu thuật khâu treo để điều trị bệnh lý Sa niêm trong trực tràng (SNTTT) kết hợp Sa trực tràng kiểu túi (STTKT). Nghiên cứu tiến hành để đánh giá hiệu quả và biến chứng sau mổ của phương pháp. <em>Đối tượng và phương pháp nghiên cứu:</em> 54 người bệnh nữ có hội chứng tắc nghẽn đại tiện được phẫu thuật khâu treo điều trị sa niêm trong trực tràng kết hợp sa trực tràng kiểu túi từ 2017 đến 2020 tại bệnh viện Triều An. Các người bệnh này được theo dõi đánh giá đến 18 tháng sau mổ. <em>Kết quả:</em> Phẫu thuật khâu treo điều trị bệnh lý SNTTT kết hợp STTKT đã được tiến hành trên 54 người bệnh. Cải thiện triệu chứng theo tiêu chuẩn ROME IV sau mổ 6 tháng là 94,4%, sau mổ 12 tháng là 89,1%, sau mổ 18 tháng là 87,5%. Điểm ODS (Obstrucive defaecation syndrome) sau mổ 6 tháng là 6,78 ± 3.08, sau mổ 12 tháng là 7,33 ± 3,54, sau mổ 18 tháng là 8,13 ± 3,95, cải thiện có ý nghĩa thống kê so với trước mổ là 14,6 ± 1,78. Trên MRI động tống phân sau mổ, STTKT cải thiện trên 83,7% và SNTTT cải thiện trên 78% người bệnh được đánh giá. Không có biến chứng nặng nào đáng kể. 77,7% người bệnh sau 6 tháng, 76% người bệnh sau 12 tháng và 77,5% người bệnh sau 18 tháng hài lòng với kết quả phẫu thuật. <em>Kết luận:</em> Phẫu thuật khâu treo điều trị bệnh lý SNTTT kết hợp STTKT có hiệu quả cao và an toàn. <em>Từ khóa: </em>Phẫu thuật khâu treo, sa niêm trong trực tràng, sa trực tràng kiểu túi, táo bón, hội chứng đại tiện tắc nghẽn. <strong> </strong> <strong>Tài liệu tham khảo</strong> <ol> <li>Adam Studniarek, Anders Mellgren (2020), “Obstructed Defecation Syndrome”, Springer Nature Switzerland AG.</li> <li>The Rome Foundation (2016), “Guidelines--Rome IV Diagnostic Criteria for Functional Gastrointestinal Disorders”, J Gastrointestin Liver Dis, 15(3), pp. 307-12</li> <li>Adolfo Renzi, Antonio Brillantino, Giandomenico Di Sarno (2012), “Five-Item Score for Obstructed Defecation Syndrome: Study of Validation”, Surgical Innovation, XX(X), pp. 1-7.</li> <li>Yang A,Mostwin JL,Rosenshein NB,Zerhouni EA (1991),“Pelvic floor descent in women: dynamic evaluation with fast MR imaging and cinematic display”, Radiology, 179(1), pp.25–33.</li> <li>Angelo Guttadauro, Marco Chiarelli, Matteo Maternini (2018), “Value and limits of stapled transanal rectal repair for obstructed defecation syndrome: 10 years-experience with 450 cases”, Asian Journal of Surgery, 41, pp. 573 577.</li> <li>Hesham M Hasan,Hani M Hasan (2012), “Stapled transanal rectal resection for the surgical treatment of obstructed defecation syndrome associated with rectocele and rectal intussusception”, ISRN Surgery, 652345, pp. 6.</li> <li>Nguyễn Thành Lực (2014), Kết quả phẫu thuật STARR cải biên trong điều trị táo bón do STTKT, Luận văn chuyên khoa II, chuyên ngành ngoại khoa, Đại học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh.</li> <li>Trần Đình Cường (2013), Kết quả của phẫu thuật STARR trong điều trị STTKT, Luận văn chuyên khoa II, chuyên ngành ngoại khoa, Đại học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh.</li> <li>Renzi A, Izzo D, Di Sarno G, et al (2008), “Stapled transanal rectal resection (STARR) by a new dedicated device for the surgical treatment of obstructed defaecation syndrome caused by rectal intussusception and rectocele: early results of a multicenter prospective study”, International Journal of colorectal disease, 23(10), pp. 999-1005.</li> <li>Boccasanta P, Venturi M, Salamina G, et al (2004), “New trends in the surgical treatment of outlet obstruction: clinical and functional results of two novel transanal stapled techniques from a randomized controlled trial”, Int J Colorectal Dis, 19(4), pp. 359-369.</li> <li>Claudio Pagano,Marco Venturi,Guido Benegiamo (2020), “Mucopexy-Recto Anal Lifting (MuRAL) in managing obstructed defecation syndrome associated with prolapsed hemorrhoids and rectocele: preliminary results”, Ann Surg Treat Res, 98(5), pp.277–282</li> <li>Qun Deng,Kai-Lin Yu,Zhi-Yong Liu(2020) ,Outcomes of a modified Bresler procedure for the treatment of rectocele with rectal intussusception, Gastroenterol Rep, 8(6), pp.457-464</li> </ol> <strong>Abstract</strong> <em>Introduction:</em>On the basis of stapled transanal rectal resection procedure (STARR surgery), Nguyen Trung Vinh introduced Suture Rectopexy procedure for Rectal Intussusception associated with Rectocele. This study was performed to evaluate the effectiveness and complications post-surgery of this method. <em>Patients and methods:</em> 54 female patients with Obstructed Defecation Syndrome (ODS) underwent Suture Rectopexy for Rectal Intussusception associated with Rectocele from 2017 to 2020 at Trieu An Hospital. These patients were followed up and evaluated up to 18 months after surgery. <em>Results:</em>Suture Rectopexy procedure to treat Rectal Intussusception associated with Rectocele was performed on 54 patients. Syndrome enhancement according to Guidelines-ROME IV standard post surgery 6 months was 94,4%, post surgery 12 months was 89,1%, post surgery 18 months was 87,5%. ODS score post surgery 6 months was 6,78 ± 3.08, 7,33 ± 3,54 post 12 months and 8,13 ± 3,95 post 18 months, the improvement was statiscally significant compares to pre surgery which was 14,6 ± 1,78. On post surgery fecal impaction MRI, Rectal Intussusception improved above 83,7% and Rectocele improved above 78% patients were evaluated. There were no severe complications. 77,7% patients after 6 months, 76% patients after 12 months and 77,5% patients after 18 months were satisfied with the results. <em>Conclusion:</em> Suture Rectopexy is highly efficient and safe in treating Intussusception combined with Rectocele disease. <em>Keywords:</em> Suture Rectopexy, rectal intussusception, rectocele, constipation, obstructed defecation syndrome (ODS). <strong> </strong> <strong>References</strong> <ol> <li>Adam Studniarek, Anders Mellgren (2020), “Obstructed Defecation Syndrome”, Springer Nature Switzerland AG.</li> <li>The Rome Foundation (2016), “Guidelines--Rome IV Diagnostic Criteria for Functional Gastrointestinal Disorders”, J Gastrointestin Liver Dis, 15(3), pp. 307-12</li> <li>Adolfo Renzi, Antonio Brillantino, Giandomenico Di Sarno (2012), “Five-Item Score for Obstructed Defecation Syndrome: Study of Validation”, Surgical Innovation, XX(X), pp. 1-7.</li> <li>Yang A,Mostwin JL,Rosenshein NB,Zerhouni EA (1991),“Pelvic floor descent in women: dynamic evaluation with fast MR imaging and cinematic display”, Radiology, 179(1), pp.25–33.</li> <li>Angelo Guttadauro, Marco Chiarelli, Matteo Maternini (2018), “Value and limits of stapled transanal rectal repair for obstructed defecation syndrome: 10 years-experience with 450 cases”, Asian Journal of Surgery, 41, pp. 573 577.</li> <li>Hesham M Hasan,Hani M Hasan (2012), “Stapled transanal rectal resection for the surgical treatment of obstructed defecation syndrome associated with rectocele and rectal intussusception”, ISRN Surgery, 652345, pp. 6.</li> <li>Nguyen Thanh Luc (2014), Results of modified STARR surgery for obstructed defaecation syndrome caused by rectocele. Second Degree Specialized Doctor Thesis. University of Medicine and Pharmacy CHMC.</li> <li>Tran Dinh Cuong(2013), Results of modified STARR surgery for obstructed defaecation syndrome caused by rectocele. Second Degree Specialized Doctor Thesis. University of Medicine and Pharmacy CHMC.</li> <li>Renzi A, Izzo D, Di Sarno G, et al (2008), “Stapled transanal rectal resection (STARR) by a new dedicated device for the surgical treatment of obstructed defaecation syndrome caused by rectal intussusception and rectocele: early results of a multicenter prospective study”, International Journal of colorectal disease, 23(10), pp. 999-1005.</li> <li>Boccasanta P, Venturi M, Salamina G, et al (2004), “New trends in the surgical treatment of outlet obstruction: clinical and functional results of two novel transanal stapled techniques from a randomized controlled trial”, Int J Colorectal Dis, 19(4), pp. 359-369.</li> <li>Claudio Pagano,Marco Venturi,Guido Benegiamo (2020), “Mucopexy-Recto Anal Lifting (MuRAL) in managing obstructed defecation syndrome associated with prolapsed hemorrhoids and rectocele: preliminary results”, Ann Surg Treat Res, 98(5), pp.277–282</li> <li>Qun Deng,Kai-Lin Yu,Zhi-Yong Liu(2020) ,Outcomes of a modified Bresler procedure for the treatment of rectocele with rectal intussusception, Gastroenterol Rep, 8(6), pp.457-464.</li> </ol> <!--more--> <a href="https://vjsel.com/wp-content/uploads/2022/11/3TV.pdf">Download PDF File TV</a> <!--more--> <a href="https://vjsel.com/wp-content/uploads/2022/11/3TA.pdf">Download PDF File TA</a>