<strong>Tóm tắt</strong> <em>Đặt vấn đề:</em> Đánh giá kết quả của người bệnh (NB) bị trật khớp vai tái diễn, được điều trị bằng phẫu thuật nội soi sửa chữa tổn thương Bankart. <em>Đối tượng và phương pháp nghiên cứu:</em> Nghiên cứu mô tả hồi cứu, gồm 31 người bệnh (26 nam và 5 nữ) được phẫu thuật nội soi điều trị trật khớp vai từ 2017 - 2018, tuổi trung bình 28,7 tuổi. Thời gian theo dõi trung bình sau phẫu thuật là 15,13 tháng. Đánh giá được thực hiện với số lần trật khớp trước phẫu thuật, tái phát sau phẫu thuật, tình trạng chức năng và mức độ hoạt động hàng ngày của người bệnh. Kết quả được đánh giá bằng thang điểm CONSTANT. <em>Kết quả:</em> Có 1 NB bị trật lại sau mổ chiếm tỷ lệ 3,23%. Có 1 NB bị dính khớp sau mổ chiếm 3,23%. Đánh giá chức năng khớp vai dựa vào thang điểm CONSTANT ghi nhận kết quả: Rất tốt đạt 67,4%, tốt đạt 12,9%, khá đạt 12,9% và trung bình đạt 6,46%. Không ghi nhận trường hợp nào đạt kết quả xấu. <em>Kết luận:</em> Phẫu thuật nội soi điều trị trật khớp vai tái diễn là kỹ thuật ít xâm lấn, mang lại kết quả tốt cho người bệnh được chẩn đoán và chỉ định đúng. <em>Từ khóa:</em> Trật khớp vai tái diễn, nội soi, Bankart. Tài liệu tham khảo <ol> <li>Frederick A Matsen III (1998), Glenohumeral instability. <em>The Shoulder 2<sup>nd</sup> edition Vol 2 W.B Saunders Co</em>.611-754.</li> <li>Kralinger F.S, Golser K, Wischatta R et al (2002): Predicting recurrence after primary anterior shoulder dislocation. <em>Am J Sports Med</em>, 30: 116 – 120.</li> <li>RoweCR, ZarinsB, StoneJW (1978), The Bankart procedure: A long-term, end result study. <em>J Bone Joint Surg Am Vol 60</em>, pp.11- 16.</li> <li>Nguyễn Trọng Anh (2006): Báo cáo kết quả bước đầu ứng dụng nội soi khớp vai trong điều trị mất vững khớp vai. <em>Báo cáo tại hội nghị thường niên lần thứ 13 Hội chấn thương chỉnh hình Thành phố Hồ Chí Minh tháng 6/2006.</em></li> <li>Drew A.S (2002): Arthroscopic stabilization of anterior shoulder instability: A review of the literature. <em>J Arth and Related Surg, </em>18 (8): 912 – 924.</li> <li>Lenters T.R, Franta A.K, Wolf F.M et al (2007): Arthroscopic compared with open repairs for recurrent shoulder instability. A systematic review and meta- analysis of the literature. <em> Bone Joint Surg Am</em>, 89: 244 254.</li> <li>Bùi Văn Đức (2005): Trật khớp vai tái diễn điều trị bằng phẫu thuật Latarjet- Bristow. <em>Báo cáo tại hội nghị thường niên lần thứ 12 Hội nghị chấn thương chỉnh hình Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 6/2005.</em></li> <li>Nguyễn Văn Thái (2001): Điều trị trật khớp vai tái diễn bằng phẫu thuật Bankart- Jobe. <em>Báo cáo tại hội nghị thường niên lần thứ 7 Hội chấn thương chỉnh hình Thành phố Hồ Chí Minh tháng 10/2001.</em></li> <li>Daniel B. ONeill (1999), Arthroscopic Bankart repair of anterior detachment sof the glenoidl abrum. <em> Bone Joint Surg Am.Vol 81-A, No.10</em>.1357-1366.</li> <li>Pascal Boileau (2006), Risk factors for recurrence of shoulder instability afterarthroscopic Bankartrepair. <em> Bone Joint Surg Am Vol 88,</em> 1755-1763.</li> <li>Mario Victor Larrain (2006), Arthroscopic management of traumatic anterior shoulder instability in collision athletes: Analysis of 204 cases with a 4- to 9-year follow-up and results with the suture anchor technique. <em>Journal of Arthroscopic and RelatedSurgery, Vol 22, No.12.</em> 1283-1289.</li> <li>Vũ Minh Hải (2015): <em>Đánh giá kết quả điều trị trật khớp vai tái diễn qua nội soi</em>. Luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học y Hà Nội.</li> <li>Petal(2010): Recurrent shoulderinstability: Currentconceptsfor evaluation and management of glenoid bone loss. <em>J Bone Joint Surg Am,</em> 92: 133-151.</li> <li>TanKhoonChin (2006), Arthroscopic stabilization of the shoulder: a prospective randomized study of absorbable versus nonabsorbable suture anchors. <em>Journal of Arthroscopic and Related Surgery, Vol 22. No.7.</em> 716-720.</li> <li>Dirk P.H. van Oostveen (2006), Suture anchors are superior to transglenoid sutures in arthroscopic shoulder stabilization. <em>Journal of Arthroscopic and Related Surgery, Vol 22. No. 12.</em> 1290-1297.</li> <li>BjornMarquartdt (2006), Arthroscopic Bankart repair intraumatic anterior shoulder instability using asuture anchor technique. <em>Journal of Arthroscopic and Related Surgery, Vol 22. No. 9.</em> 931-936.</li> <li>Đỗ Văn Minh (2011): <em>Đánh giá kết quả điều trị trật khớp vai tái diễn ra trước bằng phẫu thuật Latarjet-Bristow.</em> Luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học Y Hà Nội.</li> </ol> Outcomes of arthroscopy in recurrent shoulder instability at Viet Duc University Hospital <ol> <li>Department of Upper Extremities surgery and sport medicine - Viet Duc University Hospital,</li> <li>Hanoi Medical University</li> </ol> Received date: 10 Nov 2020 Accepted date: 25 May 2021 Published date: 03 June 2021 Abstract <em>Introduction:</em> This study aims to assess the results of patients with recurrent shoulder dislocation treated with arthroscopic Bankart repair. <em>Patients and Method:</em> 31 patients (26 males and 5 females, with an average age of 28.7) were treated with arthroscopic Bankart repair from 2017 to 2018. Those with multidirectional instability, posterior shoulder instability and more-than-25% Hill-Sachs defects, along with those who had prior shoulder surgeries were excluded. Average follow-up time after surgery is 15.13 months. Frequency of pre-operative dislocation, post-operative dislocation, functional status and daily activity performance were evaluated. The results were assessed using CONSTANT score. <em>Results:</em> One patient had post-operative dislocation (3.23%). One patient had post-operative joint adhesion (3.23%). Assessment using CONSTANT score showed an excellent result in 67.4%, good in 12.9%, moderate in 12.9% and average in 6.46%. There was no case with poor result. One patient had post-operative dislocation due to a sport injury. <em>Conclusions:</em> Arthroscopic repair is a modern technology, and is being used widely in diagnosing and treating shoulder lesions. This study shows that arthroscopic repair for recurrent shoulder dislocation may bring good result for patients. <strong><em>Key word:</em></strong> Shoulder instability, arthroscopy, Bankart. References <ol> <li>Frederick A Matsen III (1998), Glenohumeral instability. <em>The Shoulder 2nd edition Vol 2 W.B Saunders Co. </em>611-754.</li> <li>Kralinger F.S, Golser K, Wischatta R et al (2002): Predicting recurrence after primary anterior shoulder dislocation. <em>Am J Sports Med, </em>30: 116 – 120.</li> <li>Rowe CR, Zarins B, Stone JW (1978), The Bankart procedure: A long-term, end result study. <em>J Bone Joint Surg Am Vol 60,</em>11- 16.</li> <li>Nguyen Trong Anh (2006), Early outcomes of shoulder arthroscopic surgery in the treatment of unstable shoulder joint. <em>Reports at the 13th annual conference of Ho Chi Minh city Orthopedic surgery association June 2006 </em></li> <li>Drew A.S (2002): Arthroscopic stabilization of anterior shoulder instability: A review of the literature. <em>J Arth. and Related Surg., 18</em> (8): 912 – 924.</li> <li>Lenters T.R, Franta A.K, Wolf F.M et al (2007): Arthroscopic compared with open repairs for recurrent shoulder instability. A systematic review and meta- analysis of the literature. <em> Bone Joint Surg Am,</em> 89: 244-254.</li> <li>Bui Van Duc (2005): Shoulder instability treated by Latarjet- Bristow surgery. <em>Reports at the 12th annual conference of Ho Chi Minh city Orthopedic surgery association June 2005.</em></li> <li>Nguyen Van Thai (2001): Shoulder instability treated by Bankart- Jobe surgery. <em>Reports at the 7th annual conference of Ho Chi Minh city Orthopedic surgery association October 2001.</em></li> <li>Daniel B. O’Neill (1999), Arthroscopic Bankart repair of anterior detachments of the glenoid labrum.<em> J Bone Joint Surg Am. Vol 81-A, </em>10.1357-1366.</li> <li>Pascal Boileau (2006), Risk factors for recurrence of shoulder instability after arthroscopic Bankart repair. <em>J Bone Joint Surg Am Vol 88, </em>1755-1763.</li> <li>Mario Victor Larrain (2006), Arthroscopic management of traumatic anterior shoulder instability in collision athletes: Analysis of 204 cases with a 4 to 9 year follow-up and results with the suture anchor technique. <em>Journal of Arthroscopic and Related Surgery, Vol 22,</em>12. 1283-1289.</li> <li>Vu Minh Hai (2015): <em>Outcomes of arthroscopy in the treatment of shoulder instability.</em> Master Thesis, Hanoi Medical University.</li> <li>Matthew T. Petal (2010): Recurrent shoulder instability: Current concepts for evaluation and management of glenoid bone loss. <em>J Bone Joint Surg Am,</em> 92: 133-151.</li> <li>Tan Khoon Chin (2006), Arthroscopic stabilization of the shoulder: a prospective randomized study of absorbable versus non-absorbable suture anchors. <em>Journal of Arthroscopic and Related Surgery, Vol 22. </em>7. 716-720.</li> <li>Dirk P.H. van Oostveen (2006), Suture anchors are superior to transglenoid sutures in arthroscopic shoulder stabilization. <em>Journal of Arthroscopic and Related Surgery, Vol 22</em>. No.12. 1290-1297.</li> <li>Bjorn Marquartdt (2006), Arthroscopic Bankart repair atraumatic anterior shoulder instability using non-suture anchor technique. <em>Journal of Arthroscopic and Related Surgery, Vol 22.</em> 9. 931-936.</li> <li>Do Van Minh (2011): <em>Outcomes of Latarjet – Bristow surgery in the treatment of shoulder instability.</em> Master Thesis, Hanoi Medical University</li> </ol> <!--more--> <a href="https://vjsel.com/wp-content/uploads/2022/01/Bai-1.pdf">Download PDF File</a>